3. Đánh giá thuận lợi khó khăn
5.2.1. Phụ giai đoạn tạo Rift từ Eoxen đến Mioxen sớm
Dọc theo các hình thành đứt gãy đã được san bằng dưới tác động của các lực va chạm của các mảng Ấn Độ - Âu Á đã hình thành và phát triển các trũng dạng Rift trên móng Merozoi muộn, liên quan đến quá trình tách giãn sau cungđảo trước khi hình thành biển Đông.
trình tách giãn tiếp tục mở rộng kích thước của trũng hay hệ thống các trũng liên thông với chúng cùng sự dịch chuyển ngang của hệ thống đứt gãy Sông Hồng,
Vào cuối Oligoxen biển lấn đôi nơi vào lục địa, song tại đó tốc độ lấp đầy các vật liệu mảnh vụn không bù đắp được tốc độ sụt lún do tách giãn tạo nên. Cuối Oligoxen xảy ra các chuyển động nâng lên không đồng đều trên diện tích nghiên cứu kéo theo quá trình bóc mòn mạnh mẽ tạo ra bất chỉnh hợp khu vực (dọc theo đới nâng Tri Tôn, đới nghiêng phía Tây, địa hào Quảng Ngãi), không ngoại trừ ở vài trũng sâu trung tâm sẽ không phát hiện ra bất chỉnh hợp.
Sau khi kết thúc các chuyển động nâng lên không đồng đều nó lại tiếp tục chịu ảnh hưởng của quá trình tách giãn, biển lấ n vào sâu hơn, đặc biệt vào Miox en sớm. Bằng chứng làở giếng khoan 114-KT-1X bắt gặp cát kết biển nông và đá vôi ở khoảng độ sâu 4100-3280m. Kết thúc của giai đoạn tạo Rift được đánh dấu bằng chuyển động nâng lên có tính khu vực, tạo điều kiện bóc mòn vào cuối Mioxen sớm để hình thành bất chỉnh hợp Mioxen sớm - Mioxen giữa.
Tóm lại: Ở thời kì tạo Rift Eoxen - Mioxen sớm quá trình tách giãn, sụt lún được hình thành tăng trưởng theo một vài chu kỳ kế tiếp nhau thúc đẩy sự ra đời các trũng địa phương được lấp đầy bởi trầm tích mảnh vụn nguồn gốc lục địa là chủ yếu, đôi khi xuất hiện trầm tích biển vào cuối thời gian tạo Rift. Bề dầy mặt cắt trầm tích thay đổi từ vài chục đến vài trăm mét tại các rìa vàđới nâng cổ (Tri Tôn) và vài ba nghìn m tại các trũng Tri Tôn và địa hào Quảng Ngãi.