Mật độ cõy gỗ tỏi sinh

Một phần của tài liệu nghiên cứu đặc điểm của một số trạng thái thảm thực vật có nguồn gốc sau nương rẫy ở xã tân cương, thành phố thái nguyên, tỉnh thái nguyên (Trang 74 - 76)

- Thành phần dạng sống (life form) của cõy gỗ đƣợc phõn chia theo bảng phõn chia dạng sống của Raunkiar (1934).

KẾT QUẢ NGHIấN CỨU VÀ BIỆN LUẬN

4.4.1 Mật độ cõy gỗ tỏi sinh

Cú thể núi, mật độ cõy gỗ tỏi sinh là một chỉ tiờu quan trọng trong nghiờn cứu quỏ trỡnh phục hồi rừng núi riờng và xu hƣớng diễn thế của thảm thực vật núi chung.

Kết quả định lƣợng mật độ cõy gỗ tỏi sinh trong cỏc trạng thỏi thảm thực vật cho thấy, mật độ cõy tỏi sinh cú sự biến động khỏ lớn giữa cỏc trạng thỏi thảm thực vật và trong mỗi trạng thỏi thảm thực vật. Ở rừng phục hồi tự nhiờn, mật độ cõy tỏi sinh thấp nhất là 4406 cõy/ha, mật độ cao nhất là 5776 cõy/ha, mật độ trung bỡnh 4910 cõy/ha. Ở thảm thực vật cõy bụi, cõy tỏi sinh cú mật độ trung bỡnh 4680 cõy/ha, mật độ thấp nhất: 4277 cõy/ha, mật độ cao nhất: 5244cõy/ha. Ở rừng keo trồng, cõy tỏi sinh cú mật độ dao động từ 2225 - 2612cõy/ha, mật độ trung bỡnh: 2365 cõy/ha (bảng 4.19, hỡnh 4.9). Nhƣ vậy, trong ba trạng thỏi thảm thực vật, mật độ cõy tỏi sinh (cõy/ha) giảm dần theo trật tự: Rừng phục hồi tự nhiờn - Thảm thực vật cõy bụi - Rừng keo trồng.

Bảng 4.19 : Mật độ cõy gỗ tỏi sinh trong cỏc thảm thực vật

Số TT Địa điểm nghiờn cứu Mật độ cõy gỗ tỏi sinh (cõy)/ha

Thấp nhất Trung bỡnh Cao nhất

1 Rừng phục hồi tự nhiờn 4406 4910 5776

2 Thảm thực vật cõy bụi 4277 4680 5244

0 1000 2000 3000 4000 5000 6000

Rừng PHTN Thảm cõy bụi Rừng keo trồng

Thấp nhất Trung bỡnh Cao nhất

Hỡnh 4.9 : Mật độ cõy gỗ tỏi sinh (cõy/ha) trong cỏc thảm thực vật

Nếu so sỏnh về mật độ cõy gỗ tỏi sinh trong cỏc trạng thỏi thảm thực vật thoỏi hoỏ do quỏ trỡnh canh tỏc nƣơng rẫy ở xó Tõn Cƣơng, Thành phố Thỏi Nguyờn, tỉnh Thỏi Nguyờn với kết quả nghiờn cứu về mật độ cõy gỗ tỏi sinh trờn cỏc thảm thực vật đƣợc hỡnh thành sau canh tỏc nƣơng rẫy của cỏc tỏc giả khỏc cũng cú sự khỏc biệt. Sự khỏc biệt này cú thể do nhiều nguyờn nhõn: nguồn gốc của thảm thực vật (sau khai thỏc kiệt, sau nƣơng rẫy, sau khai thỏc khoỏng sản…), tuổi của thảm thực vật, cỏc nhõn tố vụ sinh (tiểu khớ hậu, thổ nhƣỡng, địa hỡnh, lƣợng nƣớc ngầm, hàm lƣợng cỏc chất dinh dƣỡng…) và cỏc nhõn tố hữu sinh (độ che phủ của thảm thực vật, nguồn gieo giống, mật độ của cõy gỗ, cõy bụi và thảm tƣơi, tỏc động của con ngƣời)…

Theo Hà Văn Tuế và cộng sự, (1995)[57], mật độ cõy tỏi sinh cú thể lờn đến 18.780 cõy/ha cũn theo Lờ Trọng Cỳc, Phạm Hồng Ban, 1996 [15], mật độ cõy gỗ tỏi sinh tự nhiờn sau nƣơng rẫy chỉ dao động trong khoảng 502 - 522 cõy/ha.

Nhỡn chung, cỏc trạng thỏi thảm thực vật ở xó Tõn Cƣơng, Thành phố Thỏi Nguyờn, tỉnh Thỏi Nguyờn cú điều kiện khỏ thuận lợi về nguồn gieo giống do ở gần cỏc điểm nghiờn cứu vẫn cũn tồn tại cỏc trạng thỏi rừng nghốo

do khai thỏc (IIIA1) và cỏc trạng thỏi rừng non phục hồi (IIA, IIB). Tuy nhiờn, do điều kiện thổ nhƣỡng khụ cằn và điều kiện tiểu khớ hậu khắc nghiệt (nhiệt độ khụng khớ và nhiệt độ đất cao, độ ẩm khụng khớ và độ ẩm đất thấp, cƣờng độ ỏnh sỏng mạnh, hàm lƣợng ỏnh sỏnh trực xạ lớn…) nờn cõy tỏi sinh cú mật độ khụng lớn. Đặc biệt, ở rừng keo trồng, cõy tỏi sinh cú mật độ trung bỡnh 2365 cõy/ha).

Một phần của tài liệu nghiên cứu đặc điểm của một số trạng thái thảm thực vật có nguồn gốc sau nương rẫy ở xã tân cương, thành phố thái nguyên, tỉnh thái nguyên (Trang 74 - 76)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(154 trang)