Nghiờn cứu quỏ trỡnh tỏi sinh rừng đƣợc nhiều nhà khoa học lõm học nghiờn cứu vỡ nú liờn quan rất mật thiết tới cỏc trạng thỏi thảm thực vật, xu hƣớng diễn thế, chất lƣợng đất rừng.
1.4.1. Trờn thế giới
Greig – smith (1967) đề ra phƣơng phỏp và cỏch thức điều tra đo đếm cõy tỏi sinh. Barmard, Rollet (1974)(1996) nghiờn cứu về phõn bố cõy tỏi sinh rừng nhiệt đới và cho rằng, trong cỏc ụ cú kớch thƣớc nhỏ (1x1m; 1x1,5m) cõy tỏi sinh tự nhiờn cú dạng phõn bố cụm, một số cú dạng phõn bố ngẫu nhiờn (dẫn theo Nguyễn Thế Hƣng, 2003)[23]
Nhiều nhà nghiờn cứu đó tỡm hiểu ý nghĩa của nhõn tố ỏnh sỏng đối với cõy tỏi sinh dƣới tỏn rừng. Theo Richards (1964)[42] rừng mƣa nhiệt đới sự thiếu hụt ỏnh sỏng ảnh hƣởng chủ yếu đến sự phỏt triển của cõy con, cũn đối với sự nảy mầm và phỏt triển của mầm non thƣờng khụng rừ. H.Lamprecht (1989) nghiờn cứu nhu cầu sử dụng ỏnh sỏng của cỏc lồi thực vật, đó phõn chia cõy rừng nhiệt đới thành ba nhúm cõy: nhúm cõy ƣa sỏng, nhúm cõy nửa chịu búng, nhúm cõy chịu búng. Nhƣng một số tỏc giả nghiờn cứu tỏi sinh tự nhiờn rừng nhiệt đới Chõu Á nhƣ Budowski (1956), Antinot( 1965), Bava (1954) cho rằng nhỡn chung cú đủ số lƣợng cõy tỏi sinh mục đớch cú giỏ trị kinh tế (dẫn theo Nguyễn Duy Chuyờn,1995)[11]. Van Steenis (1956) nghiờn cứu cú hai kiểu tỏi sinh phổ biến đú là kiểu tỏi sinh phõn tỏn liờn tục dƣới tỏn rừng của cỏc loài cõy chịu búng và kiểu tỏi sinh theo vệt trờn cỏc lỗ trống của cỏc loài cõy ƣa sỏng (dẫn theo Lờ Ngọc Cụng, 2004) [14]. Một số tỏc giả đề nghị trong nghiờn tỏi sinh rừng cần nghiờn cứu quỏ trỡnh ra hoa kết quả, mựa vụ hạt giống, cỏc tỏc nhõn phỏt tỏn giống, sự phự hợp của mựa vụ hạt giống với điều kiện khớ hậu (Baur, 1976; Richards, 1964).