Rừng phục hồi tự nhiên

Một phần của tài liệu nghiên cứu đặc điểm của một số trạng thái thảm thực vật có nguồn gốc sau nương rẫy ở xã tân cương, thành phố thái nguyên, tỉnh thái nguyên (Trang 59)

- Thành phần dạng sống (life form) của cõy gỗ đƣợc phõn chia theo bảng phõn chia dạng sống của Raunkiar (1934).

4.1.2.1Rừng phục hồi tự nhiên

KẾT QUẢ NGHIấN CỨU VÀ BIỆN LUẬN

4.1.2.1Rừng phục hồi tự nhiên

Trong giai đoạn đầu của quá trình phục hồi, còn rất nhiều loài cây gỗ có kích th-ớc nhỏ -a sáng sống tạm c- nh-: thành ngạnh (Cratoxylum cochinchinensis), bọ nẹt (Alchornea rugosa), ba soi (Mallotus barbatus), lá nến

(Macaranga denticulata), đom đóm (A. tiliaefolia), bùm bụp (Mallotus apelta), me rừng (Phyllanthus emblica)..., nên ở rừng phục hồi tự nhiên, kiểu dạng sống

cây lớn và vừa có chồi trên đất (MM) có 23 loài (32,39%). Trong khi đó, kiểu dạng sống cây nhỏ có chồi trên đất (Mi) có 17 loài (23,94%). Trong giai đoạn rừng non, các loài cây bụi, vẫn chiếm một tỷ lệ đáng kể, nên tỷ lệ kiểu dạng sống cây thấp có chồi trên đất (Na) là 3 loài, tƣơng đƣơng với 4,23%, cõy cú

chồi trờn đất, leo quấn là 7 loài chiếm 9,86%

ở rừng phục hồi tự nhiên, tỷ lệ các nhóm dạng sống cây chồi sát đất (Ch), cây chồi ẩn (Cr), cây chồi nửa ẩn (H) đặc biệt cây một năm (Th) chỉ gồm 21 loài, chiếm 29,58%. Cụ thể, nhóm dạng sống cây chồi sát đất (Ch) có 3 loài, nhóm dạng sống cây chồi nửa ẩn (H) có 13 loài, nhóm dạng sống cây

chồi ẩn (Cr) có 5 loài, còn nhóm dạng sống cây một năm (Th) khụng cú loài nào (bảng 4.15). Bảng 4.15: Thành phần dạng sống thực vật ở rừng phục hồi tự nhiờn Ph Ch H Cr Th Cộng MM Mi Na Lp Ep PhH Pp Số loài 23 17 3 7 0 0 0 3 13 5 0 71 Tỷ lệ 32,39 23,94 4,23 9,86 0 0 0 4,23 18,31 7,04 0 100,00 70,42 4.1.2.2 Thảm thực vật cây bụi

So với rừng phục hồi tự nhiên, thảm thực vật cây bụi, các kiểu dạng sống cây lớn và vừa có chồi trên đất (MM), cây nhỏ có chồi trên đất (Mi) có tỷ lệ rất thấp. Kiểu dạng sống cây lớn và vừa có chồi trên đất (MM) gồm 15 loài (14,71%), còn kiểu dạng sống cây nhỏ có chồi trên đất (Mi) có 24 loài (23,53%), bởi vì, thuộc hai nhóm này là những loài cây gỗ tái sinh.

Các loài cây bụi của thảm thực vật cây bụi hầu hết thuộc kiểu dạng sống cây thấp có chồi trên đất (Na) nh- các loài: sim (Rhodomyrtus tomentosa), mua (Melastoma candidum, M. sanguineum), đơn nem (Maesa perlaria), tổ kén (Helicteres hirsuta)... Vì lẽ đó, trong thảm thực vật cây bụi, có tỷ lệ kiểu dạng sống cây thấp có chồi trên đất (Na) khá cao (17loài, chiếm 16,67%). Kiểu dạng sống cõy cú chồi trờn đất, leo quấn (Lp) có 11 loài (chiếm 10,78%).

Vì sống ở môi tr-ờng sống bất lợi, nên tỷ lệ các nhóm dạng sống cây chồi sát đất (Ch), cây chồi nửa ẩn (H), cây chồi ẩn (Cr)cây một năm (Th)

trong thảm thực vật cây bụi chiếm tỷ lệ khá cao (35 loài, chiếm 29,17%). Trong đó, kiểu dạng sống cõy chồi nửa ẩn (H) có 16 loài (15,69%), kiểu dạng

(Ch) cú 6 loài ( 5,88%) và cõy một năm (Th) chỉ cú 5 loài (4,90%) (phụ lục 8 và bảng 4.16).

Các loài thuộc kiểu dạng sống cây một năm (Th), th-ờng phân bố nhiều trong họ Hòa thảo (Poaceae), họ Cói (Cyperaceae), họ Cúc (Asteraceae) và họ Cỏ roi ngựa (Verbenaceae). Vào mùa khô hạn, những loài này th-ờng bị tàn lụi, chờ dịp thuận lợi trong năm tới để sinh tr-ởng phát triển.

Bảng 4.16: Thành phần dạng sống thực vật ở thảm thực vật cõy bụi Ph Ch H Cr Th Cộng MM Mi Na Lp Ep PhH Pp Số loài 15 24 17 11 0 0 0 6 16 8 5 102 Tỷ lệ 14,71 23,53 16,67 10,78 5,88 15,68 7,84 4,90 100,00 65,69

Một phần của tài liệu nghiên cứu đặc điểm của một số trạng thái thảm thực vật có nguồn gốc sau nương rẫy ở xã tân cương, thành phố thái nguyên, tỉnh thái nguyên (Trang 59)