Rừng phục hồi tự nhiờn

Một phần của tài liệu nghiên cứu đặc điểm của một số trạng thái thảm thực vật có nguồn gốc sau nương rẫy ở xã tân cương, thành phố thái nguyên, tỉnh thái nguyên (Trang 51)

- Thành phần dạng sống (life form) của cõy gỗ đƣợc phõn chia theo bảng phõn chia dạng sống của Raunkiar (1934).

4.1.1.1Rừng phục hồi tự nhiờn

KẾT QUẢ NGHIấN CỨU VÀ BIỆN LUẬN

4.1.1.1Rừng phục hồi tự nhiờn

Đối với rừng phục hồi tự nhiờn, chỳng tụi thống kờ đƣợc 71 loài, thuộc 60 chi và 40 họ..

So với thảm thực vật cõy bụi và rừng keo trồng, cấu trỳc khụng gian của rừng phục hồi tự nhiờn cú sự phõn tầng phức tạp hơn, dẫn đến sự phõn húa về thành phần thực vật thớch nghi với điều kiện khụng đồng nhất, đặc biệt là điều kiện ỏnh sỏng. Trong thành phần loài thực vật, cú nhúm loài ƣa sỏng tạm cƣ mọc rải rỏc nhƣ: muối ( Rhus chinensis), thầu tấu (Aporosa dioica), màng tang ( Litsea

cubeba), đom đúm ((Alchornea tiliaefolia), lỏ nến (Macaranga denticulata), ba

soi (Mallotus barbatus), cú nhúm loài ƣa sỏng cú đời sống dài: lọng bàng (Dillenia heterosepala), Chẹo (Engelhardtia roxburghiana), me rừng (Phyllanthus emblica) cú nhúm loài trung sinh: Dẻ gai (Castanopsis armata), trỏm trắng (Canarium album),

Rừng phục hồi tự nhiờn cú tổ thành loài cõy phức tạp hơn so với thảm thực vật cõy bụi và rừng keo trồng. Chiếm phần lớn về số loài và số lƣợng là cõy gỗ. Ngoài ra, ở rừng phục hồi tự nhiờn, khụng loài nào chiếm ƣu thế tuyệt đối mà ƣu thế thuộc về một nhúm loài nhƣ: dẻ gai (Castanopsis armata),

dẻ đỏ (Lithocarpus elegans), dẻ cau (Lithocarpus fenestratus), lọng bàng

(Dillenia heterosepala), dung (Symplocos cohinchinensis), me rừng (Phyllanthus emblica), lim xẹt (Peltophorum dasyrrachis), trỏm trắng (Canarium album), và sau sau (Liquidambar formosana).

Tuy nhiờn, trong thành phần cõy gỗ, thỡ phần lớn là những cõy ƣa sỏng, cú kớch thƣớc nhỏ (đƣờng kớnh dƣới 10cm), chỳng đều là những loài ƣa sỏng nhƣ cỏc loài trong họ Đậu (Fabaceae), họ Thầu dầu (Euphorbiaceae), họ Long nóo (Lauraceae), họ Cà phờ (Rubiaceae), họ Bứa (Clusiaceae) nhƣ màng tang (Litsea cubeba), thàu tỏu (Aporosa microcalyx), lỏ nến (Macaranga denticulata), bựm bụp (Mallotus apelta), ba soi (M. barbatus), me rừng (Phyllanthus

emblica), thành ngạnh (Crotoxylum cochinchinensis, bời lời (L. glutinosa), gạc

hƣơu (Wendlandia glabrata), hoắc quang (W.paniculata), bứa (Garcinia

oblongifolia). Một số ớt cú kớch thƣớc lớn hơn ( đƣờng kớnh từ 10 – 15 cm) nhƣ

khỏo (Machilus odoratissima), và lim xanh (Erythrophloeum fordii)…

Số loài và số chi trong mỗi họ rất biến động. Họ cú nhiều loài nhất trong thảm thực vật này là họ Thầu dầu (Euphorbiaceae) với 5 loài, họ Đậu (Fabaceae) và họ Hũa thảo (Poaceae) cú 4 loài. Bốn họ cú 3 loài là họ Na (Annonaceae),họ Cam ( Rutaceae), họ Dẻ (Fagaceae) và họ Long nóo

(Lauraceae), mƣời ba họ cú 2 loài là: họ Xoài (Anacardiaceae), họ Cỳc (Asteraceae), họ Trỏm (Burseraceae), họ Sổ (Dilleniaceae), họ Dầu (Dipterocarpaceae), họ Mua (Melastomaceae), họ Tỏo (Rhamnaceae), họ

Dung (Symplocaceae), họ Thài lài (Commelinaceae), họ bũng bong (Lygodiaceae), họ Chõn xỉ (Pteridaceae), họ quyển bỏ (Selaginellaceae) và họ Dớn (Thelypteridaceae). Cú tới 20 họ chỉ cú một loài ( phụ lục 3 và bảng 4.8)

Bảng 4.8: Sự phõn bố số loài trong cỏc họ thực vật ở rừng phục hồi tự nhiờn

Số loài / họ Tổng 1 2 3 4 5 Số họ tƣơng ứng 20 13 4 2 1 40 họ Số loài 20 26 12 8 5 71 loài

Trong thành phần thực vật ở rừng phục hồi tự nhiờn, họ Thầu dầu

(Euphorbiaceae), họ Đậu (Fabaceae), họ Hũa thảo (Poaceae) đều cú 4 chi. Cú

2 họ cú 3 chi: họ Long nóo (Lauraceae) và họ Na (Annonaceae). Những họ

sau đều cú hai chi: họ Xoài (Anacardiaceae), họ Cỳc (Asteraceae), họ Sổ (Dilleniaceae), họ Dẻ (Fagaceae), họ Tỏo (Rhamnaceae), họ Cam

(Rutaceae),và họ Dớn (Thelypteridaceae).Cỏc họ cũn lại (28 họ) mỗi họ chỉ

Bảng 4.9: Sự phõn bố số chi trong cỏc họ thực vật ởrừng phục hồi tự nhiờn

Số chi/họ Tổng

1 2 3 4

Số họ t-ơng ứng 28 7 2 3 40 họ

Số chi 28 14 6 12 60 chi

Xột về giỏ trị tài nguyờn, ở rừng phục hồi tự nhiờn cú rất ớt loài cõy gỗ cú giỏ trị nhƣ lim xanh (Erythrophloeum fordii), khỏo (Machilus

odoratissima). Hầu hết là những cõy gỗ ớt cú giỏ trị sử dụng và giỏ trị kinh tế

vỡ chỳng cú chất lƣợng gỗ khụng cao.

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu nghiên cứu đặc điểm của một số trạng thái thảm thực vật có nguồn gốc sau nương rẫy ở xã tân cương, thành phố thái nguyên, tỉnh thái nguyên (Trang 51)