Rừng keo trồng

Một phần của tài liệu nghiên cứu đặc điểm của một số trạng thái thảm thực vật có nguồn gốc sau nương rẫy ở xã tân cương, thành phố thái nguyên, tỉnh thái nguyên (Trang 55)

- Thành phần dạng sống (life form) của cõy gỗ đƣợc phõn chia theo bảng phõn chia dạng sống của Raunkiar (1934).

4.1.1.3Rừng keo trồng

KẾT QUẢ NGHIấN CỨU VÀ BIỆN LUẬN

4.1.1.3Rừng keo trồng

Thảm thực vật cú độ che phủ rất thấp ( khoảng 30 -40%), với cỏc điều kiện sống khụng thuận lợi: nhiệt độ khụng khớ và nhiệt độ đất cao, độ ẩm khụng khớ và độ ẩm đất thấp, cƣờng độ ỏnh sỏng khỏ mạnh, đất bị rửa trụi, xúi mũn mạnh, hàm lƣợng dinh dƣỡng thấp, đất trơ sỏi đỏ, nhiều kết von, bạc màu, kết cấu rời rạc, khụng cú tầng mựn, khụng cú tầng thảm mục. Vỡ vậy, trong thảm thực vật này, khỏ nghốo về thành phần loài thực vật. Khỏc với rừng phục hồi tự nhiờn, ở rừng keo trồng, chỉ cú một số loài cõy gỗ nhỏ phỏt triển yếu ớt nhƣ đom đúm, bựm bụp, ba soi…cũn phần lớn là cõy bụi nhỏ ƣa sỏng, cõy thảo mọc thƣa thớt mà chủ yếu là cõy hạn sinh.

Trong thảm thực vật rừng keo trồng, họ Hoà thảo (Poaceae) cú số

loài nhiều nhất 11 loài, họ Thầu dầu (Euphorbiaceae) cú 8 loài, họ Cỳc (Asteraceae) cú 7 loài, họ Đậu (Fabaceae) và họ Cà phờ (Rubiaceae) cú 5 loài, họ Long nóo (Lauraceae) cú 4 loài. Cỏc họ Cúi (Cyperaceae), họ Cỏ

2 loài: là họ Rau dền (Amaranthaceae), họ Khoai lang (Convolvulaceae), họ Bụng (Malvaceae), họ Mua (Melastomaceae), họ Mao lƣơng (Ranunculaceae), và họ Bũng bong (Lygodiaceae). Cú tới 17 họ chỉ cú một loài (phụ lục 5 và bảng 4.12)

Bảng 4.12: Sự phõn bố số loài trong cỏc họ thực vật ở rừng keo trồng

Số loài / họ

Tổng

1 2 3 4 5 7 8 11

Số họ tƣơng ứng 17 6 3 1 2 1 1 1 32 họ

Số loài 17 12 9 4 10 7 8 11 78 loài

Ở rừng keo trồng, họ Hoà thảo (Poaceae) cú 11 chi, họ Thầu dầu (Euphorbiaceae) cú 6 chi họ Cỳc (Asteraceae) cú 5 chi. Họ Đậu (Fabaceae)

và họ Cà phờ (Rubiaceae) cú 4 chi, Cỏc họ cú 3 chi là họ Cúi (Cyperaceae),

họ Cỏ roi ngựa (Verbenaceae) và họ Long nóo (Lauraceae). Cú 2 họ cú 2 chi là họ Khoai lang (Convolvulaceae) và họ Bụng (Malvaceae). Cú tới 21 họ cú

một chi (phụ lục 5 và bảng 4.13 ).

Bảng 4.13: Sự phõn bố số chi trong cỏc họ thực vật ở rừng keo trồng

Số chi / họ Tổng

1 2 3 4 5 6 11

Số họ tƣơng ứng 21 3 3 2 1 1 1 32 họ

Số chi 21 6 9 8 5 6 11 66 chi

Về cấu trỳc hệ thống (Systematic structure), thảm thực vật này cú hệ số họ là 2,06; hệ số chi là 1,18 và số loài trung bỡnh trong một họ là 2,6 (bảng 4.7).

4.1.2 Dạng sống

Raunkiaer (1934) chia cỏc dạng sống của thực vật ra thành 5 nhúm dạng sống cơ bản.

1. Phanerophytes (Ph) - cõy cú chồi trờn đất. Nhúm này cú cỏc nhúm phụ: - Megaphanerophytes và Mesophanerophytes (MM): cõy lớn và vừa cú chồi trờn đất.

- Microphanerophytes (Mi): cõy nhỏ cú chồi trờn đất. - Namophanerophytes (Na): cõy thấp cú chồi trờn đất. - Lianesphanerophytes (Lp): cõy cú chồi trờn đất, leo quấn.

- Epiphytes phanerophytes (Ep): cõy cú chồi trờn đất, sống bỡ sinh. - Phanerophytes herbates (PhH): cõy cú chồi trờn đất, thõn thảo. 2. Chamephytes (Ch) - cõy chồi sỏt đất.

3. Hemicriptophytes (H) - cõy chồi nửa ẩn. 4. Criptophytes (Cr) - cõy chồi ẩn.

5. Theophytes (Th) - cõy một năm.

Chỳng tụi dựa trờn bảng phõn chia này để phõn chia cỏc kiểu dạng sống thực vật. Ngoài ra, chỳng tụi cũn bổ sung thờm vào nhúm cõy cú chồi trờn đất Phanerophytes (Ph) nhúm phụ cõy chồi trờn đất, sống ký sinh và bỏn ký sinh. Parasites - Hemiparasites Phanerophytes (Pp) Nguyễn Bỏ Thụ (1995) [22] ỏp

dụng khi nghiờn cứu tớnh đa dạng thực vật ở Vƣờn Quốc gia Cỳc Phƣơng, Lờ Trần Chấn (1990) [57] tiến hành nghiờn cứu hệ thực vật Lõm Sơn, Hũa Bỡnh.

Trong cỏc trạng thỏi thảm thực vật, khụng cú nhúm dạng sống cõy cú chồi trờn đất, sống bỡ sinh (Epiphytes phanerophytes -Ep).

Nhúm cõy chồi trờn đất (Ph) cú 84 loài chiếm tỷ lệ cao nhất về số loài trong 5 nhúm dạng sống (57,14% tổng số loài). Nhúm dạng sống cõy chồi sỏt (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

đất (Ch) cú 13 loài (8,84%), nhúm cõy chồi nửa ẩn (H) cú 30 loài (20,41%),

nhúm Cõy chồi ẩn (Cr) cú 10 loài (6,8%) và nhúm cõy hàng năm (Th) cú 10

loài (6,8%). Ngoại trừ nhúm cõy chồi trờn đất (Ph), cỏc nhúm dạng sống cũn lại chỉ cú 63 loài (42,86% tổng số loài) (bảng 4.14, hỡnh 4.6).

Bảng 4.14: Sự phõn bố cỏc kiểu dạng sống trong cỏc họ thực vật của cỏc thảm thực vật. Ph Ch H Cr Th Cộng MM Mi Na Lp Ep PhH Pp S loài 24 29 17 13 0 0 1 13 30 10 10 147 (%) 16,33 19,73 11,56 8,84 0 0 0,68 8,84 20,41 6,8 6,8 100 57,14 0 10 20 30 40 50 60 Ph Ch H Cr Th Hỡnh 4.6: Cỏc nhúm dạng sống thực vật trong cỏc thảm thực vật

Trong khi nhóm dạng sống cây chồi trên đất (Ph) có nhiều loài tập trung ở lớp Hai lá mầm (Dicotyledonaea) của ngành Hạt kín (Angiospermae) thì các nhóm dạng sống cây chồi nửa ẩn (H), cây chồi ẩn (Cr), cây chồi sát đất (Ch) và nhóm cây hàng năm (Th) lại có nhiều ở ngành Khuyết thực vật (Pteridophyta) và lớp Một lá mầm (Monocotyledoneae) của ngành Hạt kín

(Angiospermae) (phụ lục 1).

Phụ lục 1thống kê sự phân bố số loài trong mỗi nhóm và mỗi kiểu dạng sống. Biểu đồ ở hỡnh 4.7 cho thấy tỷ lệ các nhóm dạng sống và các kiểu dạng

sống trong các trạng thái thảm thực vật. Qua đó, có thể nhận thấy sự khác biệt giữa các trạng thái thảm thực vật 0% 20% 40% 60% 80% 100%

Rừng PHTN Thảm cõy bụi Rừng keo

Th Cr H Ch Ph Hỡnh 4.7: Phổ dạng sống của cỏc thảm thực vật

Ghi chỳ: Ph (Phanerophytes);Ch (Chamephytes); H (Hemicriptophytes); Cr (Criptophytes); Th (Theophytes)

Một phần của tài liệu nghiên cứu đặc điểm của một số trạng thái thảm thực vật có nguồn gốc sau nương rẫy ở xã tân cương, thành phố thái nguyên, tỉnh thái nguyên (Trang 55)