- Thành phần dạng sống (life form) của cõy gỗ đƣợc phõn chia theo bảng phõn chia dạng sống của Raunkiar (1934).
KẾT QUẢ NGHIấN CỨU VÀ BIỆN LUẬN
4.2 Cấu trỳc khụng gian của cỏc trạng thỏi thảm thực vật theo chiều thẳng đứng
4.2.1 Rừng phục hồi tự nhiờn
Thảm thực vật rừng phỏt triển trờn nền đất cú độ dốc 200, đất màu xỏm, tơi xốp, độ ẩm cao, lớp thảm mục khỏ dày ( trung bỡnh 3cm), đất khụng cú đỏ lộ, rất ớt kết von, tầng đất cú độ dày trờn 50cm.
Thảm thực vật cú cấu trỳc 2 tầng, với độ che phủ chung khoảng 65%. Tầng cõy gỗ ở trờn cựng, gồm những loài cao 4 - 6,5m, tạo nờn độ tàn che 30%. Trong tầng này, phổ biến là những loài cõy gỗ cú kớch thƣớc nhỏ, ƣa sỏng, với mật độ từ 519 - 886 cõy/ha (trung bỡnh 698 cõy/ha). Cõy gỗ cú chiều cao trung bỡnh ( H ) = 5,30 m, đƣờng kớnh trung bỡnh ( D1.3) = 6,99 cm. Trong tầng này, thƣờng gặp cỏc loài cõy gỗ: sau sau (Liquidambar formosana), thàu tỏu (Aporosa microcalyx), lỏ nến (Macaranga denticulata), đom đúm (Alchornea rugosa), bụng bạc (Vernonia arborea), huđay (Trema orientalis),
thành ngạnh (Cratoxylum cochinchinensis), mũ (Cryptocarya sp.), màng tang (Litsea cubeba), răng cƣa (Carallia lancaefolia), lọng bàng (Dillenia heterosepala), nhựa ruồi (Ilex triflora), trõm (Syzygium brachyatum), muối (Rhus javanica), sơn (Toxicodendron succedanea), găng (Canthium horridum), chẹo (Engelhardtia roxburghiana), mỏn đỉa (Pithecellobium clypearia), gạc hƣơu (Wendlandia glabrata) và ba soi (Mallotus barbatus)...
Tầng cõy bụi ở dƣới tầng cõy gỗ, với độ che phủ 35%, mật độ trung bỡnh 5460 cõy/ha, chiều cao từ 1,5 - 2,5m. Trừ một số loài cõy thõn thảo cú chiều cao tới 1,5 - 2,0m, mọc thành cụm nhƣ chớt (Thysanolaena maxima),
chố vố (Miscanthus floridulus),lau (Saccharum arundinaceum), cỏ lào (Eupatorium odoratum). Cũn phần lớn cỏc loài thực vật thõn thảo cú chiều cao
40 - 80cm, chỳng thƣờng đạt độ nhiều ở mức Cop 1, một số loài cú thể đạt
đến mức Cop 2, Cop 3 (theo thang phõn loại về mật độ cỏ thể của Drude, 1913). Phần lớn cỏc loài khỏc chỳng thƣờng là cỏc loài ƣa sỏng trong họ Cỳc
(Asteraceae), họ Cúi (Cyperaceae), họ Hũa thảo (Poaceae) một số ớt loài thuộc ngành Khuyết thực vật (Pteridophyta).
Ở thảm thực vật này, thực vật ngoại tầng phổ biến là cõy dõy leo thõn thảo nhƣ cỏc loài trong họ Kim cang (Smilacaceae): Smilax glabra, S. lanceaefolia, S. Perfoliata, họ Khoai lang (Convolvulaceae): Ipomoea anguslifolia, họ Bũng bong (Lygodiaceae): Lygodium conforme, L. Flexuosum, L. microphyllum
4.2.2 Thảm thực vật cõy bụi
Thảm thực vật cõy bụi cú độ che phủ chung khoảng 65%, với cấu trỳc rất đơn giản (một tầng cõy bụi). Những loài cõy gỗ cú chiều cao đến 4,0 - 4,7 m, mọc rải rỏc, tạo ra độ tàn che rất thấp (khoảng 25%), những loài cõy gỗ này khụng tạo thành tầng riờng biệt. Cõy gỗ cú mật độ thấp (390 - 475 cõy/ha, mật độ trung bỡnh 425 cõy/ha), chiều cao trung bỡnh ( H ) = 4,43 m, đƣờng kớnh trung bỡnh ( D1.3) = 6,18 cm. Phổ biến là những loài cú kớch thƣớc nhỏ hay trung bỡnh nhƣ: màng tang (Litsea cubeba) lỏ nến (Macaranga denticulata),ba soi (Mallotus barbatus), gạc hƣơu (W.glabrata), lọng bàng
(Dillenia heterosepala), chẹo (Engelhardtia roxburghiana), mỏn đỉa (Pithecellobium clypearia), thành ngạnh (Cratoxylum cochinchinensis),
thàu tỏu (Aporosa microcalyx) ...
Cỏc loài cõy bụi cú chiều cao phổ biến khoảng 1m - 1,5m. Cỏc loài thƣờng gặp: mua (Melastoma candidum), mua bà (M.sanguineum), cũ ke (Grewia paniculata), tu hỳ (Callicarpa longifolia), đơn nem (Maesa perlaria), bọt ếch (Glochidion velutinum), Sim (Rhodomyrtus tomentosa)…
Cõy thảo khỏ phong phỳ về thành phần loài, với chiều cao phổ biến từ 20 - 50cm: chố vố (Miscanthus floridulus), chớt (Thysanolaena maxima),
lau (Saccharum arundinaceum), guột (Dicranopteris linearis), cỏ lào (Eupatorium odoratum) và một số loài trong họ Cỳc (Asteraceae).
Hệ thống cõy leo ở đõy cũng khỏ phong phỳ với mật độ dày, những loài hay gặp nhƣ: bũng bong (Lygodium conforme, L. microphyllum, L. flexuosum), bỡm bỡm (Ipomoea pileata), thổ phục linh (Smilax glabra), và
kim cang (S. lanceaefolia)
4.2.3 Rừng keo trồng
Thảm thực vậtphỏt triển trờn nền đất cú độ dốc 250
-300, cú độ che phủ chung rất thấp (35%), cú cấu trỳc khụng gian rất đơn giản: Trờn cựng là tầng cõy gỗ trồng (keo), với chiều cao từ 5 – 6,5 m, phớa dƣới cú một tầng cõy bụi. Nếu khụng kể keo, thỡ cỏc loài cõy gỗ khỏc cú mật độ rất thấp (trung bỡnh 255 cõy/ ha), mọc rải rỏc, khụng tạo thành tầng riờng biệt, chủ yếu là cỏc loài cú kớch thƣớc nhỏ (chiều cao phổ biến 2,5 - 3,0 m, đƣờng kớnh phổ biến 6,0 - 6,5 cm). Cỏc loài cõy gỗ thƣờng gặp là: thành ngạnh (Cratoxylum cochinchinensis), gạc hƣơu (Wendlandia glabrata), hoắc quang (W. paniculata), tổ kộn (Helicteres
hirsuta), me rừng (Phyllanthus emblica), sau sau (Liquidambar formosana), mũ (Cryptocarya sp.)...Cũng nhƣ thảm thực vật cõy bụi, độ ƣu thế của cỏc loài cõy
gỗ thể hiện khỏ rừ trong một nhúm loài: thành ngạnh (Cratoxylum cochinchinensis), tổ kộn (Helicteres hirsuta), thàu tỏu (Aporosa microcalyx), me
rừng (Phyllanthus emblica)...
Vỡ cú cõy keo, nờn độ tàn che của cỏc loài cõy gỗ đạt tới 50%. Cỏc loài cõy bụi cú chiều cao vào khoảng 1,5m, với mật độ khỏ dày (4800 cõy/ha), nhƣng độ che phủ chỉ đạt 35%.
Trừ một vài loài cõy thõn thảo cú kiểu phõn bố cụm, thƣờng cú chiều cao tới 2,0 - 2,5 nhƣ chớt (Thysanolaena maxima), lau (Saccharum arundinaceum), chố vố (Miscanthus floridulus), cỏ lào (Eupatorium odoratum), cỏc loài thõn thảo khỏc cú chiều cao từ 20 - 80 cm, phần lớn
chỳng là những loài ƣa sỏng, hạn sinh thuộc họ Hoà thảo (Poacea), họ Cỳc (Asteraceae), họ Cúi (Cyperaceae). Mặc dự cú số loài khỏ phong phỳ, nhƣng
cỏc loài thực vật thõn thảo mọc khỏ thƣa, nờn khụng tạo thành tầng. Thực vật ngoại tầng ở rừng keo trồng, tập trung chủ yếu ở họ Khoai lang (Convolvulaceae), họ Kim cang (Smilacaceae) và họ Thiờn lý (Asclepiadaceae).
Do độ che phủ của thực bỡ rất thấp, nờn thảm thực vật ở rừng keo trồng cú mức độ thoỏi húa rất cao. Đất cú biểu hiện thoỏi hoỏ nặng: đất bạc màu, nhiều rónh do xúi mũn, đặc biệt trờn mặt đất khụng cú tầng thảm mục và tầng mựn, đất chua, nghốo dinh dƣỡng, nhiều kết von, khả năng giữ nƣớc kộm, bị xúi mũn mạnh, cƣờng độ xúi mũn lớn, nhiệt độ khụng khớ và nhiệt độ đất cao, độ ẩm khụng khớ và độ ẩm đất thấp, ỏnh sỏng mạnh, nờn chỉ tồn tại những loài thực vật cú những khả năng thớch nghi đặc biệt với điều kiện bất lợi về tiểu khớ hậu và thổ nhƣỡng.
Nhận xột chung
Cấu trỳc khụng gian của cỏc trạng thỏi thảm thực vật cú sự khỏc biệt. So với thảm thực vật cõy bụi và rừng keo trồng thỡ rừng phục hồi tự nhiờn khụng chỉ cú độ che phủ lớn hơn (65%) mà cũn cú cấu trỳc tầng tỏn phức tạp (2 tầng: một tầng cõy gỗ và một tầng cõy bụi). Mật độ cõy gỗ ở rừng phục hồi tự nhiờn cũng cao hơn so với cỏc trạng thỏi thảm thực vật khỏc (mật độ trung bỡnh của cõy gỗ ở rừng phục hồi tự nhiờn là 698cõy/ha, cũn ở thảm thực vật cõy bụi là 425cõy/ha, ở rừng keo trồng là 255cõy/ ha). Nhƣ vậy, mặc dự ba trạng thỏi thảm thực vật (rừng phục hồi tự nhiờn, thảm thực vật cõy bụi và rừng keo trồng) đều cú nguồn gốc sau canh tỏc nƣơng rẫy ở xó Tõn Cƣơng, thành phố Thỏi Nguyờn, tỉnh Thỏi Nguyờn. nhƣng với cỏc phƣơng thức sử dụng đất khỏc nhau, cấu trỳc khụng gian của thảm thực vật đó cú sự phõn húa. Rừ ràng, xột về cấu trỳc khụng gian, trong cỏc thảm thực vật này, rừng phục hồi cú giỏ trị bảo vệ mụi trƣờng lớn nhất.