Cỏc nghiờn cứu về cấu trỳc sinh thỏi của rừng mƣa nhiệt đới đó đƣợc P. W. Richards (1952), G. N. Baur (1964), E. P. Odum (1971)… tiến hành. Những nghiờn cứu này đó nờu lờn quan điểm, cỏc khỏi niệm và mụ tả định tớnh về tổ thành, dạng sống và tầng phiến của rừng.
Theo tỏc giả G. N. Baur (1964) [3] đó nghiờn cứu cỏc vấn đề về cơ sở sinh thỏi núi chung và về cơ sở sinh thỏi học trong kinh doanh rừng núi riờng, trong đú đi sõu nghiờn cứu cấu trỳc rừng, cỏc kiểu sử lý về mặt lõm sinh ỏp dụng cho rừng mƣa tự nhiờn. Từ đú tỏc giả đƣa ra cỏc nguyờn lý tỏc động sử lý lõm sinh cải thiện rừng..
P. W. Richards (1959, 1968, 1970) [42] đó phõn biệt tổ thành rừng mƣa nhiệt đới làm hai loại là rừng mƣa hỗn hợp và rừng mƣa đơn ƣu cú tổ thành loài cõy đơn giản. Cũng theo tỏc giả thỡ rừng mƣa thƣờng cú nhiều tầng (thƣờng cú 3 tầng, trừ tầng cõy bụi và tầng cõy cỏ). Trong rừng mƣa nhiệt đới, ngoài cõy gỗ lớn, cõy bụi và cỏc loài thõn thảo cũn cú nhiều loại dõy leo cựng nhiều loài thực vật phụ sinh trờn thõn hoặc cành cõy.
Kraft (1884) lần đầu tiờn đƣa ra hệ thống phõn cấp cõy rừng, ụng phõn chia cõy rừng thành 5 cấp dựa vào khả năng sinh trƣởng, kớch thƣớc và chất lƣợng cõy rừng. Phõn cấp của Kraft phản ỏnh đƣợc tỡnh hỡnh phõn hoỏ cõy rừng, tiờu chuẩn phõn cấp rừ ràng, đơn giản và dễ ỏp dụng nhƣng chỉ phự hợp với rừng thuần loài đều tuổi. Việc phõn cấp cõy rừng cho rừng tự nhiờn hỗn loài nhiệt đới là một vấn đề phức tạp, cho đến nay vẫn chƣa cú tỏc giả nào
đƣa ra phƣơng ỏn phõn cấp cõy rừng cho rừng nhiệt đới tự nhiờn đƣợc chấp nhận rộng rói.
Nhƣ vậy, hầu hết cỏc tỏc giả khi nghiờn cứu về tầng thứ thƣờng đƣa ra những nhận xột mang tớnh định tớnh, việc phõn chia tầng thứ theo chiều cao mang tớnh cơ giới nờn chƣa phản ỏnh đƣợc sự phõn tầng của rừng tự nhiờn nhiệt đới.
Việc nghiờn cứu cấu trỳc rừng đó cú từ lõu và đƣợc chuyển dần từ mụ tả định tớnh sang định lƣợng với sự thống kờ của toỏn học và tin học, trong đú việc mụ hỡnh hoỏ cấu trỳc rừng xỏc lập giữa cỏc nhõn tố cấu trỳc đó đƣợc nhiều tỏc giả nghiờn cứu cú kết quả. Vấn đề về cấu trỳc khụng gian và thời gian đƣợc cỏc tỏc giả tập trung nhiều nhất nhƣ: Rollet B (1971), Brung (1970), Loeth et al 1976). Rất nhiều tỏc giả quan tõm nghiờn cứu cấu trỳc khụng gian và thời gian của rừng theo định lƣợng và dựng cỏc mụ hỡnh toỏn học để mụ phỏng cỏc quy luật cấu trỳc (dẫn theo Trần Văn Con, 2001) [12].
Catinot R (1965), (1969) [6], [7]; Plaudy J [37], cỏc tỏc giả đó mụ tả cấu trỳc rừng mƣa bằng những phẫu diện đồ ngang và đứng. Theo cỏc tỏc giả này, cấu trỳc rừng đó đƣợc mụ tả, phõn loại thụng qua những khỏi niệm về dạng sống, tầng phiến… Rollest(1971) đó đƣa ra hàng loạt phẫu đồ mụ tả cấu trỳc hỡnh thỏi rừng mƣa, tỏc giả đó nghiờn cứu tƣơng quan giữa chiều cao và đƣờng kớnh D1,3 và biểu diễn chỳng bằng hàm hồi quy.
Việc nghiờn cứu định lƣợng cỏc quy luật phõn bố số cõy theo đƣờng kớnh thõn cõy ở chiều cao 1,3 m (D1,3), phõn bố số cõy theo cỡ chiều cao cõy đƣợc nhiều tỏc giả thực hiện cú kết quả. Trong đú việc mụ hỡnh hoỏ cấu trỳc cấu trỳc đƣờng kớnh D1,3 đƣợc nhiều ngƣời quan tõm nghiờn cứu và biểu diễn chỳng theo dạng phõn bố xỏc suất khỏc nhau. Balley. D (1973) [60] đó sử dụng hàm Weibull để nghiờn cứu cấu trỳc rừng. Cỏc dạng hàm Pearson, Meyer, hàm mũ, Poisson… cũng đƣợc nhiều tỏc giả sử dụng trong nghiờn cứu cấu trỳc rừng.