Những nghiờn cứu về cấu trỳc rừng ở Việt Nam.

Một phần của tài liệu nghiên cứu đặc điểm của một số trạng thái thảm thực vật có nguồn gốc sau nương rẫy ở xã tân cương, thành phố thái nguyên, tỉnh thái nguyên (Trang 28 - 31)

Những nghiờn cứu về cấu trỳc rừng ở nƣớc ta đó phỏt triển từ thấp lờn cao, từ chỗ những nghiờn cứu chỉ là mụ tả, định tớnh dần phỏt triển nghiờn cứu định lƣợng cấu trỳc rừng. Với cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu định lƣợng cấu trỳc rừng thỡ “ Quy luật sắp xếp tổ hợp của cỏc thành phần cấu tạo nờn quần thể thực vật rừng theo khụng gian và thời gian”. Theo Phựng Ngọc Lan ( 1986) [26] cấu trỳc của nhiều khu rừng nƣớc ta đƣợc xỏc định làm căn cứ cho việc đề xuất cỏc biện phỏp lõm sinh, phục vụ khai thỏc, nuụi dƣỡng rừng.

Đồng Sỹ Hiệp (1974) [21] đó dựng hàm Meyer và họ đƣờng cong Pearson để nắm cỏc phõn bố thực nghiệm số cõy theo cỡ đƣờng kớnh của rừng tự nhiờn phục vụ cho việc lập biểu thể tớch và biểu độ thõn cõy đứng rừng Việt Nam.

Nguyễn Ngọc Lung ( 1987) [28] xõy dựng cấu trỳc mật độ bằng cỏc hàm hồi quy.

Vũ Nhõn ( 1988) [34], Phạm Ngọc Giao (1994) [18], Trần Văn Con ( 1991) [12] đó ỏp dụng hàm Weibull để mụ phỏng cấu trỳc đƣờng kớnh ở cỏc kiểu rừng khỏc nhau

Thỏi Văn Trừng (1978) [54] khi nghiờn cứu kiểu rừng kớn thƣờng xanh mƣa ẩm nhiệt đới nƣớc ta đó đƣa ra mụ hỡnh cấu trỳc tầng vƣợt tỏn, tầng ƣu thế sinh thỏi, tầng dƣới tỏn, tầng cõy bụi và tầng cỏ quyết.

Vũ Đỡnh Phƣơng (1987) [40] đó đƣa ra phƣơng phỏp phõn chia rừng phục vụ cho cụng tỏc điều chế với phõn chia theo lụ và dựa vào 5 nhõn tố: Nhúm sinh thỏi tự nhiờn, cỏc giai đoạn phỏt triển và suy thoỏi của rừng, khả năng tỏi tạo rừng bằng con đƣờng tỏi sinh tự nhiờn, đặc điểm về địa hỡnh, thổ nhƣỡng với một bảng mó hiệu dựng để tra trong quỏ trỡnh phõn chia. Đối với hệ sinh thỏi rừng nhiệt đới ở Việt Nam, Thỏi Văn Trừng (2000) dựa vào sự ghộp nối của 2 hệ thống phõn loại: hệ thống phõn loại đặc điểm cấu trỳc ngoại

mạo làm tiờu chuẩn và hệ thống phõn loại thảm thực vật dựa trờn yếu tố hệ thực vật làm tiờu chuẩn đó phõn chia thảm thực vật Việt Nam thành 5 nhúm kiểu thảm (gọi là 5 nhúm quần hệ) với 14 kiểu quần hệ (gọi là 14 quần hệ). Mặc dự cũn một số điểm cần bàn luận và chỉnh lý bổ sung thờm nhƣng bảng phõn loại thảm thực vật Việt Nam của GS. Thỏi Văn Trừng từ bậc quần hệ trở lờn gần phự hợp với hệ thống phõn loại của UNESCO (1973).

Khi nghiờn cứu cấu trỳc, việc mụ hỡnh hoỏ quy luật phõn bố số cõy theo đƣờng kớnh và theo chiều cao đƣợc chỳ ý nhiều hơn. Đõy là quy luật cơ bản nhất trong cỏc quy luật kết cấu lõm phần. Biết đƣợc quy luật phõn bố, cú thể xỏc định đƣợc số cõy tƣơng ứng từng cỡ kớnh hay từng cỡ chiều cao, làm cơ sở xỏc định trữ lƣợng lõm phần. Nguyễn Văn Trƣơng (1983) [55] khi nghiờn cứu cấu trỳc rừng hỗn lồi đó xem xột sự phõn tầng theo hƣớng định lƣợng, phõn tầng theo cấp chiều cao một cỏch cơ giới. Từ những kết quả nghiờn cứu của cỏc tỏc giả đi trƣớc, Vũ Đỡnh Phƣơng (1987) [40] đó nhận định, việc xỏc định tầng thứ của rừng lỏ rộng thƣờng xanh là hoàn toàn hợp lý và cần thiết, nhƣng chỉ trong trƣờng hợp rừng cú sự phõn tầng rừ rệt cú nghĩa là khi rừng đó phỏt triển ổn định mới sử dụng phƣơng phỏp định lƣợng để xỏc định giới hạn của cỏc tầng cõy.

Đào Cụng Khanh (1996) [25] đó tiến hành nghiờn cứu một số đặc điểm cấu trỳc rừng lỏ rộng thƣờng xanh ở Hƣơng Sơn, Hà Tĩnh làm cơ sở đề xuất một số biện phỏp lõm sinh phục vụ khai thỏc và nuụi dƣỡng rừng.

Khi nghiờn cứu rừng thứ sinh phục hồi tự nhiờn trờn đất sau nƣơng rẫy ở Sơn La, Lờ Đồng Tấn (2003)[46] đó đƣa ra kết luận:

Phần lớn diện tớch tự nhiờn của tỉnh Sơn La đƣợc che phủ bởi cỏc quần hệ rừng kớn thƣờng xanh. Đõy là một hệ sinh thỏi rừng nhiệt đới cú cấu trỳc và thành phần hết sức đa dạng, phong phỳ. Tuy nhiờn, cho đến nay do sự tỏc động của con ngƣời, đó làm cho rừng bị suy thoỏi nghiờm trọng cả về chất

lƣợng và số lƣợng. Thay thế vào đú là cỏc trạng thỏi thứ sinh nhõn tỏc ở cỏc giai đoạn khỏc nhau của quỏ trỡnh diễn thế.

Ngoài ra, ụng dựa vào số bỡnh quõn (X ) và phƣơng sai (S2) để xỏc định sự phõn bố cõy trờn mặt đất, Lờ Đồng Tấn (2003)[46] cho rằng, mụi trƣờng đất trờn toàn bộ diện tớch khụng đều, bao gồm thành phần cấu trỳc và độ phỡ khỏc nhau (do canh tỏc trờn từng mảnh nhỏ, địa hỡnh dốc và chia cắt mạnh). Trờn cỏc khảm đú, khả năng nảy mầm, sinh trƣởng và phỏt triển của thực vật là khụng giống nhau, nờn thực vật cú phõn bố cụm. Theo thời gian, do cú sự bổ sung và quỏ trỡnh tỉa thƣa, dẫn đến cú sự điều chỉnh lại phõn bố cõy theo hƣớng đồng đều hơn - phõn bố ngẫu nhiờn. Tuy nhiờn, phõn bố ngẫu nhiờn chỉ đỳng cho cả lõm phần, cũn đối với cỏc loài riờng biệt, vẫn là phõn bố cụm. Dựa trờn kết quả nghiờn cứu, tỏc giả đó đƣa ra những kết luận về đặc điểm tổ thành loài cõy và sự phõn bố cõy trờn mặt đất của rừng thứ sinh phục hồi sau nƣơng rẫy.

Nguyễn Tiến Dũng, Trần Văn Con (2007) [17] khi nghiờn cứu một số đặc điểm cấu trỳc rừng làm cơ sở đề xuất cỏc biện phỏp kỹ thuật lõm sinh nhằm quản lý rừng bền vững ở Kon Hà Nừng – Tõy Nguyờn đó nghiờn cứu cấu trỳc tổ thành, phõn bố loài theo D1,3, phõn bố theo cỡ đƣờng kớnh ( N/D); cấu trỳc tầng thứ và phõn bố số cõy theo cấp chiều cao (N/D). Phõn bố trữ lƣợng theo cấp đƣờng kớnh ( M/D), xõy dựng cỏc mẫu định hƣớng.

Bựi Chớnh Nghĩa, Trần Văn Con (2008) [32] đó đƣa ra phƣơng phỏp nghiờn cứu cấu trỳc và động thỏi của rừng thứ sinh giai đoạn phục hồi. Tỏc giả đó xỏc định diện tớch tối thiểu của ụ tiờu chuẩn để đại diện cho đối tƣợng rừng phục hồi sau khai thỏc kiệt ở vựng Tõy Bắc Việt Nam, diện tớch cần thiết tối thiểu của ụ tiờu chuẩn để điều tra nghiờn cứu cấu trỳc và động thỏi tổ thành loài từ 900 – 1250m2. Xỏc định chỉ tiờu lõm học cú thể dựng để phõn biệt cỏc pha diễn thế trong giai đoạn 10 năm đầu của rừng thứ sinh phục hồi sau khai thỏc kiệt.

Đinh Thị Phƣợng, Lờ Ngọc Cụng, Trần Đỡnh Lý (2009) [41] khi nghiờn cứu đặc điểm của thảm thực vật rừng thứ sinh ở huyện Vừ Nhai, tỉnh Thỏi Nguyờn đó nghiờn cứu cấu trỳc của cỏc trạng thỏi thảm thực vật ở đõy theo cấu trỳc khụng gian thẳng đứng. Qua nghiờn cứu đó cho thấy, hai trạng thỏi thảm cỏ và thảm cõy bụi đều cú cấu trỳc đơn giản, chỉ cú 2 tầng chớnh là: tầng cõy bụi, cõy gỗ nhỏ và tầng thảm tƣơi. Ở trạng thỏi rừng non đó cú cấu trỳc 3 tầng rừ rệt. Tầng cõy gỗ, tầng cõy bụi, tầng thảm tƣơi.

Ngoài ra, do chớnh sỏch giao đất, giao rừng tới hộ nụng dõn, chuyển đổi cơ cấu cõy trồng, nờn nhiều tỏc giả đó nghiờn cứu cấu trỳc, năng suất và sinh khối của cỏc loại hỡnh rừng trồng. Khi đỏnh giỏ vai trũ của rừng trồng trong cải tạo mụi trƣờng ở lƣu vực sụng Bồ, tỉnh Thừa Thiờn - Huế, Dƣơng Viết Tỡnh (2008) [52] khụng chỉ đỏnh giỏ hiệu quả che phủ của cỏc mụ hỡnh rừng trồng, mà cũn đỏnh giỏ sinh khối của cỏc mụ hỡnh rừng trồng. ễng đó xỏc định đƣợc tổng sinh khối khụ của cỏc mụ hỡnh rừng trồng khỏc nhau (Keo tai tƣợng, bạch đàn, keo lỏ tràm, keo lai, rừng hỗn giao và rừng bản địa) tại trại lõm nghiệp Hƣơng Võn.

Một phần của tài liệu nghiên cứu đặc điểm của một số trạng thái thảm thực vật có nguồn gốc sau nương rẫy ở xã tân cương, thành phố thái nguyên, tỉnh thái nguyên (Trang 28 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(154 trang)