Quy định khơng chính xác và mâu thuẫn

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Hiệu lực của việc chuyển quyền sử dụng đất (Trang 47 - 48)

- Như chúng tơi đã phân tích (mục 1.2) thì một hợp đồng nói chung,

một hợp đồng chuyển quyền sử dụng đất nói riêng sau khi xác lập khơng cần chờ đến khi được đăng ký tại cơ quan nhà nước có thẩm quyền mới có hiệu lực mà ở mỗi giai đoạn sau khi xác lập nó đã có "phạm vi và mức độ ảnh hưởng" nhất định tới nhiều chủ thể trong xã hội. Do vậy, về mặt lý luận pháp luật

nước ta (Điều 692 và từ Điều 127 đến Điều 135 Bộ luật Dân sự năm 2005)

quy định việc chuyển quyền sử dụng đất chỉ có hiệu lực kể từ thời điểm đăng ký tại Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất là khơng chính xác về mặt học thuật.

- Quy định tại Điều 692 Bộ luật Dân sự 2005:"Việc chuyển quyền sử

dụng đất có hiệu lực kể từ thời điểm đăng ký quyền sử dụng đất theo quy định của Luật Đất đai" kết hợp với các điều 126, 127, 128, 129, 130, 131 của Luật

Đất đai năm 2003, được hiểu là một hợp đồng chuyển quyền sử dụng đất sau khi được đăng ký tại cơ quan nhà nước có thẩm quyền thì đương nhiên có hiệu lực. Quy định trên là khơng chính xác, mâu thuẫn ngay với chính quy định tại các điều từ 128-135 Bộ luật Dân sự (là mặc dù hợp đồng đã được

đồng vi phạm điều cấm của pháp luật, trái đạo đức xã hội, hợp đồng được xác định một cách giả tạo thì hợp đồng đó đương nhiên vơ hiệu (vô hiệu tuyệt đối), nếu hợp đồng xác lập khơng đúng hình thức quy định, được xác lập bởi

người chưa thành niên, người mất năng lực hành vi dân sự v.v... thì mặc dù

hợp đồng đó đã được đăng ký tại cơ quan nhà nước có thẩm quyền thì cũng

có thể bị Tòa án tuyên vơ hiệu (cịn gọi là vơ hiệu tương đối).

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Hiệu lực của việc chuyển quyền sử dụng đất (Trang 47 - 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)