Cơ cấu nợ xấu tại chi nhánh

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) rủi ro tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh huyện kim động hưng yên” (Trang 46 - 49)

ĐVT: Tỷ đồng

Chỉ tiêu

Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 CL 2014/2013 CL 2015/2014

ST % ST % ST % ST % ST % 1.Nợ xấu theo nhóm nợ 13,38 100 8,1 100 14,8 100 -5,28 -39,46 6,7 82,72 -Nợ nhóm 3 2,90 21,01 1,55 19,1 4 3,45 23,31 -1,35 -46,55 1,9 122.58 -Nợ nhóm 4 4,04 30,19 4,61 56,9 1 4,34 29,32 0,57 14,12 -0,27 -5,86 -Nợ nhóm 5 6,44 48,8 1,94 23,9 5 7,01 47,37 -4,5 -69,88 5,07 261,34 2.Nợ xấu theo TSĐB 13,38 100 8,1 100 14,8 100 -5,28 -39,46 6,7 82,72 -Có TSĐB 9,3 69,51 4,84 59,7 5 9,76 65,95 -4,46 -47,96 4,92 101,65 -Không TSĐB 4,08 30,49 3,26 40,25 5,04 34,05 -0,82 -20,1 1,78 54,60 3.Theo thời gian vay 13,38 100 8,1 100 14,8 100 -5,28 -39,46 6,7 82,72 Ngắn hạn 13,38 100 8,1 100 14,8 100 -5,28 -39,46 6,7 82,72 Trung dài hạn 0 0 0 0 0 0 0 0 4.Nợ xấu theo đối tượng 13,38 100 8,1 100 14,8 100 -5,28 -39,46 6,7 82,72 -DNNN 0 0 0 0 0 0 0 0 -DN ngoài quốc doanh 9,51 71,08 6,5 80,25 11,25 76,01 -3,01 -31,65 4,75 73,08 -Hợp tác xã 0 0 0 0 0 0 0 0 -Hộ gia đình,cá nhân 3,87 28,92 1,6 19,75 3,55 23,99 -2,27 -58,66 1,95 121,88

Nguồn:Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh của NHNN&PTNT

Huyện Kim Động giai đoạn 2013-2015

Qua bảng cơ cấu nợ xấu trên ta thấy:

Tình hình nợ xấu qua các năm có sử biến động khó dự đốn được. Cơ cấu nợ xấu cũng có sự thay đổi qua các năm.

Cơ cấu nợ xấu theo nhóm nợ: Năm 2013, nợ nhóm 3 là 2,9 tỷ chiếm 21,01%,

nợ nhóm 4 là 4,04 tỷ chiếm 30,19%, nợ nhóm 5 là 6,44 tỷ chiếm 48,8%.Trong năm 2013, nợ nhóm 5 (nợ có khả năng mất vốn) chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nợ xấu, dẫn đến nguy cơ mất vốn cao. Điều này cho thấy, ngân hàng đang gặp phải vấn đề trong cơng tác quản trị rủi ro tín dụng, cơng tác thu nợ chậm trễ. Đến năm 2014, nợ xấu có xu hướng giảm cịn 8,1 tỷ đồng, cơ cấu nợ xấu theo nhóm nợ cũng có sự biến động. Nợ nhóm 3 giảm 1,35 tỷ, xuống còn 1,55 tỷ chiếm 19,14 %, nợ nhóm 4 là 4,61 tỷ chiếm 56,91 %, nợ nhóm 5 giảm cịn 1,94 tỷ chiếm 23,95%.Có thể thấy cơ cấu nợ xấu nhóm nợ có sự thay đổi rõ rệt, nợ nhóm 4 chiếm tỷ trọng lớn nhất thay vì nợ nhóm 5, cho thấy ngân hàng đã có sự quan tâm trong cơng tác quản trị rủi ro tín dụng, cơng tác thu hồi nợ. Đến năm 2015, nợ nhóm 5 lại chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng nợ xấu, chiếm 47,37% ở mức 7,01 tỷ. Điều này cho thấy ngân hàng lại gặp phải vấn đề trong công tác thu hồi nợ, chứng tỏ rằng các biện pháp mà ngân hàng áp dụng khơng có tính hiệu quả ổn định dẫn đến nợ quá hạn bị tồn đọng cho nên việc chuyển nhóm nợ là đương nhiên.Nợ nhóm 3, năm 2015 là 3,45 tỷ chiếm 23,31%, nợ nhóm 4 là 4,34 tỷ chiếm 29,32%. Ngân hàng cần có những kế hoach thu hồi nợ, biện pháp có tính hiệu quả ổn định nhằm giảm nợ xấu, nhất là giảm nợ thuộc nhóm 5(nợ có nguy cơ mất vốn).

Cơ cấu nợ xấu theo tài sản đảm bảo: Qua số liệu trên ta thấy, chi nhánh ngân

hàng vẫn tập chung cấp tín dụng dựa vào việc khách hàng đảm bảo bằng tài sản, cơ cấu nợ xấu được đảm bảo bằng tài sản luôn chiếm tỷ trọng lớn so với nợ xấu không được đảm bảo bằng tài sản qua các năm. Trong năm 2013, nợ xấu được đảm bảo bằng tài sản ở mức 9,3 tỷ, chiếm 69,51%, trong đó nợ xấu khơng được đảm bảo bằng

4,84 tỷ, chiếm 59,75 tỷ, cịn nợ xấu khơng được đảm bảo bằng tài sản là 3,26 tỷ, chiếm 40,25%. Năm 2015, nợ xấu được đảm bảo bằng tài sản là 9,76 tỷ chiếm 65,95%, nợ xấu không được đảm bảo bằng tài sản là 5,04 tỷ, chiếm 34,05%. Điều này, giúp cho ngân hàng hạn chế được rủi ro phần nào, trong trường hợp khách hàng không thể trả nợ, ngân hàng sẽ tiến hành phát mãi tài sản đảm bảo để thu hồi nợ.

Cơ cấu nợ xấu theo thời gian vay: Trong tổng nợ xấu, thì tất cả đều thuộc

nhóm nợ ngắn hạn, khơng có nợ trung và dài hạn.Bởi các khoản vay trung dài hạn chiếm tỷ lệ nhỏ và số tiền mỗi khoản vay lớn nên cán bộ tín dụng rất thận trọng trong các khâu của quy trình cấp TD nên tình trạng nợ xấu thuộc nhóm trung dài hạn là khơng có.

Cơ cấu nợ xấu theo đối tượng: Cơ cấu nợ xấu theo đối tượng chỉ tập chung ở

nhóm doanh nghiệp ngồi quốc doanh và hộ gia đình, các nhân. Năm 2013, nợ xấu thuộc DN ngoài quốc doanh là 9,51 tỷ chiếm 71,08%, nợ xấu thuộc đối tượng hộ gia đình, các nhân là 3,87 tỷ chiếm 28,92%. Sang đến năm 2014, nợ xấu thuộc đối tượng DN ngoài quốc doanh là 6,5 tỷ chiếm 80,25%, nợ xấu thuộc đối tượng hộ gia đình, cá nhân là 1,6 tỷ chiếm 19,75%. Đến năm 2015, Nợ xấu thuộc đối tượng DN ngoài quốc doanh là 11,25 tỷ chiếm 76,01%, cịn nợ xấu thuộc đối tượng hộ gia đình là 3,55 tỷ chiếm 23,99%. Cơ cấu nợ xấu theo đối tượng có sự thay đổi qua các năm nhưng vẫn tập trung ở nhóm đối tượng DN ngồi quốc doanh, chiếm tới hơn 70%. Nguyên nhân dẫn đến cơ cấu nợ xấu tập trung ở nhóm đối tượng DN ngồi quốc doanh là năm 2014, các khoản phải thu của doanh nghiệp bị chậm trễ do tình hình kinh doanh khó khăn khiến cho dịng tiền vào của họ bị giảm dẫn đến tình trạng chậm thanh tốn các khoản vay.Đối với hộ gia đình, cá nhân thì làm ăn thua lỗ do tình trạng dịch bệnh ảnh hưởng, dẫn đến việc khơng có nguồn thu trả nợ cho ngân hàng.

Trích lập và sử dụng dự phòng rủi ro

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) rủi ro tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh huyện kim động hưng yên” (Trang 46 - 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(78 trang)