Cơ cấu dư nợ theo thành phần kinh tế

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) rủi ro tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh huyện kim động hưng yên” (Trang 43)

ĐVT: Tỷ đồng

Chỉ tiêu

Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015

ST % ST % CL ST % CL ST % ST % Tổng dư nợ tín dụng 538,56 100 567,6 100 29,04 5,39 713,34 100 145,7 4 25,68 -DNNN 0 0 0 0 0 - 0 0 0 - -DN ngoài quốc doanh 271,5 50,41 264,73 46,6 4 -6,77 -2,49 263,11 36,88 -1,62 -0,61 -Hợp tác xã 0 0 0 0 0 - 0 0 0 - -Hộ gia đình, cá nhân 267,06 49,59 302,87 53,3 6 35,81 13,41 450,23 63,12 147,3 6 48,65 Nguồn:Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh của NHNN&PTNT

Trong thời gian qua, chi nhánh tập trung cấp TD chủ yếu đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh; hộ gia đình, cá nhân.Điều này cũng dễ hiểu bởi đây là ngân hàng nông nghiệp nên đối tượng khách hàng chính của ngân hàng hướng đến khơng có doanh nhiệp nhà nước và hợp tác xã.Xu hướng mấy năm qua cho thấy, dư nợ TD với doanh nghiệp ngồi quốc doanh giảm cả về quy mơ và tỷ trọng, còn dư nợ TD với hộ gia đình, cá nhân tăng lên rõ rệt cả về quy mô lẫn tỷ trọng.

Qua bảng số liệu trên ta thấy, năm 2014, dư nợ TD của thành phần doanh nghiệp ngoài quốc doanh là 264,73 tỷ đồng chiếm 46,64% tổng dư nợ năm, giảm 6,77 tỷ (2,49%) so với năm 2013. Sang năm 2015, dư nợ của thành phần này là 263,11tỷ đồng, giảm 1,62 tỷ so với năm 2014, tỷ lệ giảm tương ứng là 0,61%. Với thành phần kinh tế là hộ gia đình, cá nhân, dư nợ TD năm 2014 là 302,87 tỷ đồng chiếm 53,36% tổng dư nợ, tăng 35,81 tỷ so với năm 2013, tốc độ tăng là 13,41%. Đến năm 2015, dư nợ của thành phần này tăng lên đáng kể đạt mức 450,23 tỷ, chiếm 63,12% tổng dư nợ, tăng 147,36 tỷ so với năm 2014 (48,65%).

Có thể nói kết quả cấp TD của chi nhánh có xu hướng phát triển tốt, TD ngồi quốc doanh giảm bởi việc đầu tư có sàng lọc và lựa chọn khách hàng, lựa chọn dự án, phương án đầu tư ở mọi lĩnh vực, tăng cường cấp TD có tài sản đảm bảo với quy trình cấp TD chặt chẽ tư khi tìm kiếm khai thác đến việc thẩm định khách hàng, hoàn thiện hồ sơ cấp TD, hồ sơ bảo đảm tiền vay quyết định cấp TD trên cơ sở định hướng đúng phù hợp với xu hướng phát triển của nền kinh tế. TD hộ gia đình, cá nhân tăng liên tục qua các năm bởi ngân hàng vẫn đang thực hiện định hướng giải pháp đầu tư tín dụng cho phát triển nơng nghiệp, nơng dân và nông thôn bởi lẽ Kim Động vẫn là một huyện mà hoạt động nông nghiệp là hoạt động phổ biến. Nên chất lượng tín dụng qua nhiều năm tốt, ít để phát sinh nợ q hạn khó địi, tuy nhiên tỷ lệ nợ q hạn khó địi cịn cao, đi vào chi tiết từng khoản nợ trên bảng cân đối kế tốn ta thấy có những khoản nợ tồn tại qua nhiều năm mà cuối năm 2015 chi nhánh vẫn chưa xử lý hết. Song cũng cần phải làm rõ thực trạng cũng như nguyên nhân của các khoản nợ này, để từ đó có những biện pháp phịng ngừa và hạn chế rủi ro trong thời gian tới có hiệu quả hơn nữa .

2.2.2 Thực trạng rủi ro tín dụng tại chi nhánh NHNN&PTNT huyện KimĐộng Động

Dù đã đạt được những kết quả đáng khích lệ trong hoạt động tín dụng, nhưng trên thực tế, vấn đề nợ xấu cũng là một vấn đề mà Agribank Kim Động cần phải quan tâm vì đây là nhân tố ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Ta sẽ xem xét tình hình nợ xấu của chi nhánh thơng qua số liệu các bảng sau: BẢNG 2.7: TÌNH HÌNH NỢ XẤU ĐVT: Tỷ đồng Chỉ tiêu Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 CL 2014/2013 CL 2015/2014 ST % ST % 1.Tổng dư nợ tín dụng 538,56 567,6 713,3 4 29,04 5,39 145,74 25,68 Nợ nhóm 1 514,57 458,68 632,13 -55,89 -10,86 173,45 37,82 Nợ nhóm 2 10,61 100,82 66,41 90,21 850,2 4 -34,41 -34,13 Nợ nhóm 3 2,90 1,55 3,45 -1,35 -46,55 1,9 122.58 Nợ nhóm 4 4,04 4,61 4,34 0,57 14,12 -0,27 -5,86 Nợ nhóm 5 6,44 1,94 7,01 -4,5 -69,88 5,07 261,34 2.Nợ xấu 13,38 8,1 14,8 -5,28 -39,46 6,7 82,72 3.Tỷ lệ nợ xấu/Tổng dư nợ tín dụng(%) 2,48 1,43 2,07 -1,05 -42,34 0,64 44,76

Nguồn:Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh của NHNN&PTNT Huyện Kim Động giai đoạn 2013-2015

Qua bảng số liệu trên ta thấy tình hình nợ xấu trong những năm gần đây có sự biến động khó dự đốn trước (cả tăng và giảm). Tỷ lệ nợ xấu năm 2014 giảm đáng kể tới 5,28 tỷ tương đương 39,46 % còn 8,1 tỷ và chủ yếu thuộc nợ nhóm 4. Tỷ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ năm 2014 là 1,43 %, giảm 1,05% so với năm 2013. Điều này

tác thu hồi nợ được đẩy mạnh. Tuy nhiên, năm 2015, kết quả đó khơng được phát huy, so với năm 2014, nợ xấu của chi nhánh tăng đột biến lên 14,8 tỷ, tăng 6,7 tỷ (82,72 %); tỷ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ là 2,07%, tăng 44,76 % . Sự tăng đột biến này là do sự gia tăng của nợ nhóm 5, điều này thể hiện công tác thu hồi nợ trong năm chậm trễ làm việc chuyển nhóm nợ là điều tất yếu. Qua đó, phản ánh một thực trạng về cơng tác phịng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại Chi nhánh đang có xu hướng đi xuống, chưa có biện pháp tích cực để thu hồi nợ xấu trong năm.

Cơ cấu nợ xấu

BẢNG 2.8: CƠ CẤU NỢ XẤU TẠI CHI NHÁNH

ĐVT: Tỷ đồng

Chỉ tiêu

Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 CL 2014/2013 CL 2015/2014

ST % ST % ST % ST % ST % 1.Nợ xấu theo nhóm nợ 13,38 100 8,1 100 14,8 100 -5,28 -39,46 6,7 82,72 -Nợ nhóm 3 2,90 21,01 1,55 19,1 4 3,45 23,31 -1,35 -46,55 1,9 122.58 -Nợ nhóm 4 4,04 30,19 4,61 56,9 1 4,34 29,32 0,57 14,12 -0,27 -5,86 -Nợ nhóm 5 6,44 48,8 1,94 23,9 5 7,01 47,37 -4,5 -69,88 5,07 261,34 2.Nợ xấu theo TSĐB 13,38 100 8,1 100 14,8 100 -5,28 -39,46 6,7 82,72 -Có TSĐB 9,3 69,51 4,84 59,7 5 9,76 65,95 -4,46 -47,96 4,92 101,65 -Không TSĐB 4,08 30,49 3,26 40,25 5,04 34,05 -0,82 -20,1 1,78 54,60 3.Theo thời gian vay 13,38 100 8,1 100 14,8 100 -5,28 -39,46 6,7 82,72 Ngắn hạn 13,38 100 8,1 100 14,8 100 -5,28 -39,46 6,7 82,72 Trung dài hạn 0 0 0 0 0 0 0 0 4.Nợ xấu theo đối tượng 13,38 100 8,1 100 14,8 100 -5,28 -39,46 6,7 82,72 -DNNN 0 0 0 0 0 0 0 0 -DN ngoài quốc doanh 9,51 71,08 6,5 80,25 11,25 76,01 -3,01 -31,65 4,75 73,08 -Hợp tác xã 0 0 0 0 0 0 0 0 -Hộ gia đình,cá nhân 3,87 28,92 1,6 19,75 3,55 23,99 -2,27 -58,66 1,95 121,88

Nguồn:Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh của NHNN&PTNT

Huyện Kim Động giai đoạn 2013-2015

Qua bảng cơ cấu nợ xấu trên ta thấy:

Tình hình nợ xấu qua các năm có sử biến động khó dự đốn được. Cơ cấu nợ xấu cũng có sự thay đổi qua các năm.

Cơ cấu nợ xấu theo nhóm nợ: Năm 2013, nợ nhóm 3 là 2,9 tỷ chiếm 21,01%,

nợ nhóm 4 là 4,04 tỷ chiếm 30,19%, nợ nhóm 5 là 6,44 tỷ chiếm 48,8%.Trong năm 2013, nợ nhóm 5 (nợ có khả năng mất vốn) chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nợ xấu, dẫn đến nguy cơ mất vốn cao. Điều này cho thấy, ngân hàng đang gặp phải vấn đề trong cơng tác quản trị rủi ro tín dụng, cơng tác thu nợ chậm trễ. Đến năm 2014, nợ xấu có xu hướng giảm cịn 8,1 tỷ đồng, cơ cấu nợ xấu theo nhóm nợ cũng có sự biến động. Nợ nhóm 3 giảm 1,35 tỷ, xuống còn 1,55 tỷ chiếm 19,14 %, nợ nhóm 4 là 4,61 tỷ chiếm 56,91 %, nợ nhóm 5 giảm cịn 1,94 tỷ chiếm 23,95%.Có thể thấy cơ cấu nợ xấu nhóm nợ có sự thay đổi rõ rệt, nợ nhóm 4 chiếm tỷ trọng lớn nhất thay vì nợ nhóm 5, cho thấy ngân hàng đã có sự quan tâm trong cơng tác quản trị rủi ro tín dụng, cơng tác thu hồi nợ. Đến năm 2015, nợ nhóm 5 lại chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng nợ xấu, chiếm 47,37% ở mức 7,01 tỷ. Điều này cho thấy ngân hàng lại gặp phải vấn đề trong công tác thu hồi nợ, chứng tỏ rằng các biện pháp mà ngân hàng áp dụng khơng có tính hiệu quả ổn định dẫn đến nợ quá hạn bị tồn đọng cho nên việc chuyển nhóm nợ là đương nhiên.Nợ nhóm 3, năm 2015 là 3,45 tỷ chiếm 23,31%, nợ nhóm 4 là 4,34 tỷ chiếm 29,32%. Ngân hàng cần có những kế hoach thu hồi nợ, biện pháp có tính hiệu quả ổn định nhằm giảm nợ xấu, nhất là giảm nợ thuộc nhóm 5(nợ có nguy cơ mất vốn).

Cơ cấu nợ xấu theo tài sản đảm bảo: Qua số liệu trên ta thấy, chi nhánh ngân

hàng vẫn tập chung cấp tín dụng dựa vào việc khách hàng đảm bảo bằng tài sản, cơ cấu nợ xấu được đảm bảo bằng tài sản luôn chiếm tỷ trọng lớn so với nợ xấu không được đảm bảo bằng tài sản qua các năm. Trong năm 2013, nợ xấu được đảm bảo bằng tài sản ở mức 9,3 tỷ, chiếm 69,51%, trong đó nợ xấu khơng được đảm bảo bằng

4,84 tỷ, chiếm 59,75 tỷ, cịn nợ xấu khơng được đảm bảo bằng tài sản là 3,26 tỷ, chiếm 40,25%. Năm 2015, nợ xấu được đảm bảo bằng tài sản là 9,76 tỷ chiếm 65,95%, nợ xấu không được đảm bảo bằng tài sản là 5,04 tỷ, chiếm 34,05%. Điều này, giúp cho ngân hàng hạn chế được rủi ro phần nào, trong trường hợp khách hàng không thể trả nợ, ngân hàng sẽ tiến hành phát mãi tài sản đảm bảo để thu hồi nợ.

Cơ cấu nợ xấu theo thời gian vay: Trong tổng nợ xấu, thì tất cả đều thuộc

nhóm nợ ngắn hạn, khơng có nợ trung và dài hạn.Bởi các khoản vay trung dài hạn chiếm tỷ lệ nhỏ và số tiền mỗi khoản vay lớn nên cán bộ tín dụng rất thận trọng trong các khâu của quy trình cấp TD nên tình trạng nợ xấu thuộc nhóm trung dài hạn là khơng có.

Cơ cấu nợ xấu theo đối tượng: Cơ cấu nợ xấu theo đối tượng chỉ tập chung ở

nhóm doanh nghiệp ngồi quốc doanh và hộ gia đình, các nhân. Năm 2013, nợ xấu thuộc DN ngoài quốc doanh là 9,51 tỷ chiếm 71,08%, nợ xấu thuộc đối tượng hộ gia đình, các nhân là 3,87 tỷ chiếm 28,92%. Sang đến năm 2014, nợ xấu thuộc đối tượng DN ngoài quốc doanh là 6,5 tỷ chiếm 80,25%, nợ xấu thuộc đối tượng hộ gia đình, cá nhân là 1,6 tỷ chiếm 19,75%. Đến năm 2015, Nợ xấu thuộc đối tượng DN ngoài quốc doanh là 11,25 tỷ chiếm 76,01%, cịn nợ xấu thuộc đối tượng hộ gia đình là 3,55 tỷ chiếm 23,99%. Cơ cấu nợ xấu theo đối tượng có sự thay đổi qua các năm nhưng vẫn tập trung ở nhóm đối tượng DN ngồi quốc doanh, chiếm tới hơn 70%. Nguyên nhân dẫn đến cơ cấu nợ xấu tập trung ở nhóm đối tượng DN ngồi quốc doanh là năm 2014, các khoản phải thu của doanh nghiệp bị chậm trễ do tình hình kinh doanh khó khăn khiến cho dịng tiền vào của họ bị giảm dẫn đến tình trạng chậm thanh tốn các khoản vay.Đối với hộ gia đình, cá nhân thì làm ăn thua lỗ do tình trạng dịch bệnh ảnh hưởng, dẫn đến việc khơng có nguồn thu trả nợ cho ngân hàng.

Trích lập và sử dụng dự phịng rủi ro

Bảng 2.9: TRÍCH LẬP VÀ SỬ DỤNG DỰ PHÒNG RỦI RO

ĐVT: Tỷ đồng

Chỉ tiêu Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015

1.DPRR trích lập trong năm 4,699 3,266 4,787

2.Sử dụng DPRR 1,053 2,354 1,221

3.DPRR cuối năm 6,877 7,789 11,355

4.Nợ xấu 13,38 8,1 14,8

5.DPRR/Nợ xấu(%) 51,4% 96,2% 76,7%

Nguồn:Báo cáo phân loại nợ và trích lập dự phịng rủi ro giai đoạn 2013-2015

Qua bảng trên ta thấy:

Trong năm 2013, số tiền trích cho dự phịng rủi ro là 4,699 tỷ đồng, trong đó sử dụng DPRR hết 1,053 tỷ, DPRR cuối năm là 6,877, tỷ lệ DPRR/Nợ xấu là 51,4%.

Sang năm 2014, số tiền DPRR trích trong năm là 3,266 tỷ đồng; sử dụng DPRR là 2,354 tỷ, do đó dự phịng rủi ro cuối năm còn lại 7,789 tỷ, tỷ lệ DPRR/Nợ xấu là 96,2%, cho thấy khả năng bù đắp rủi ro khá tốt.Ta thấy, năm 2014 tỷ lệ nợ xấu giảm so với năm 2014 xuống cịn 8,1 tỷ cho thấy cơng tác xử lý, thu hồi nợ của chi nhánh ngân hàng đã được thúc đẩy và đã mang lại hiệu quả.

Sang năm 2015 số tiền DPRR trích tăng lên 4,787 tỷ, do tỷ lệ nợ quá hạn tăng lên, điều này cho thấy chất lượng các khoản tín dụng đi xuống, rủi ro cao. Năm 2015 Chi nhánh vẫn chưa giải quyết triệt để các biện pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng dẫn đến tình trạng nợ quá hạn của năm trước dồn cho năm sau nên tỷ lệ số tiền trích cho dự phịng tăng lên, sử dụng dự phịng rủi ro trong năm đạt 1,221 tỷ ;DPRR cuối năm là 11,355 tỷ; tỷ lệ DPRR/Nợ xấu là 76,7%, tỷ lệ này có xu hướng giảm so với năm 2014, cho thấy khả năng bù đắp rủi ro đang giảm dần. Như vậy, nợ xấu của ngân hàng có dấu hiệu gia tăng, năm 2015 nợ xấu lên đến 14,8 tỷ dẫn đến số tiền phải trích cho DPRR cũng tăng lên, ảnh hưởng trực tiếp đến lợi nhuận của ngân hàng; đây là vấn đề mà chi nhánh NHNN&PTNT Kim Động cần

phải chú trọng quan tâm đến công tác cũng như các biện pháp phịng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng ngân hàng nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh.

2.3. Đánh giá thực trạng rủi ro tín dụng tại NHNN&PTNT chi nhánh huyệnKim Động-Hưng Yên Kim Động-Hưng Yên

2.3.1. Kết quả đạt được

Sau một thời gian tích cực triển khai đồng thời nhiều biện pháp xử lý, hạn chế rủi ro tín dụng, chi nhánh ngân hàng đã đạt được một số thành tựu đáng khích lệ:

- Rủi ro tín dụng được kiểm sốt ở mức độ cho phép.Tỷ lệ nợ xấu trong 3 năm liền luôn nhỏ hơn 2,5% tổng dư nợ. Năm 2014, tỷ lệ nợ xấu trên dư nợ tín dụng giảm cịn 1,43%. Cơng tác quản trị rủi ro tín dụng của Agribank Kim Động đã có những thay đổi rõ rệt theo hướng tích cực. Chi nhánh đã đánh giá được tầm quan trọng của công tác quản trị rủi ro tín dụng, tích cực thực hiện các biện pháp nhằm nâng cao khả năng phịng ngừa rủi ro tín dụng.

Để đạt được những kết quả đó, ngân hàng đã làm tốt cơng tác phịng ngừa, hạn chế rủi ro tín dụng:

- Các bộ phận đã được chun mơn hóa sâu hơn tùy theo chức năng, phân định rõ trách nhiệm giữa các bộ phận. Điều đó đã tăng chất lượng cơng việc tại các bộ phận, chất lượng thẩm định được nâng cao, công tác kiểm tra trước, trong và sau khi cấp TD được tăng cường.

Quy trình cấp tín dụng do nhiều bộ phận quản lý có thể hạn chế và kịp thời phát hiện những sai sót, rủi ro xảy ra trong q trình tác nghiệp và rủi ro xảy ra đối với khách hàng.

- Các quy trình khác nhau theo từng đối tượng khách hàng vừa đáp ứng đòi hỏi tăng cường kiểm sốt rủi ro tín dụng vừa đáp ứng kịp thời nhu cầu tín dụng của khách hàng, rút ngắn thời gian ra quyết định tín dụng.

- Việc khơng tổ chức bộ phận Quản lý rủi ro tại chi nhánh mà chỉ tổ chức bộ phận quản lý rủi ro khu vực và tại Hội sở đã làm tăng tính độc lập trong phân tích, thẩm định và phê duyệt tín dụng, giám sát chất lượng tín dụng.

- Ngân hàng đã áp dụng việc bảo hiểm tín dụng với khách hàng vay vốn của cơng ty bảo hiểm ABIC.

- Ngân hàng đã trích lập quỹ dự phòng rủi ro theo đúng quy định của Ngân hàng Nhà nước.

2.3.2. Những mặt còn hạn chế

Mặc dù ngân hàng đã tích cực áp dụng nhiều biện pháp phòng ngừa và hạn chế

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) rủi ro tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh huyện kim động hưng yên” (Trang 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(78 trang)