doanh có vốn góp nhà nước do UBND thành phố Hải Phòng làm đại diện chủ sở hữu
Quan điểm về cơng tác phịng, chống tham nhũng trong các doanh nghiệp liên doanh có vốn góp nhà nước do UBND thành phố Hải Phịng làm đại diện chủ sở hữu tuân theo các quan điểm của Đảng và Nhà nước Việt Nam về phòng, chống tham nhũng, cụ thể như sau:
- Phòng, chống tham nhũng được xác định là trách nhiệm của cả hệ thống chính trị dưới sự lãnh đạo của Đảng, phát huy sức mạnh tổng hợp của các ngành, các cấp, nhấn mạnh trách nhiệm người đứng đầu các cơ quan, tổ chức, đơn vị, doanh nghiệp, đề cao vai trò của xã hội, các tổ chức, đồn thể, các cơ quan thơng tấn báo chí và quần chúng nhân dân.
- Phòng, chống tham nhũng là nhiệm vụ quan trọng có tính sống cịn của mỗi cơ quan, tổ chức, đơn vị, doanh nghiệp; vừa cấp bách vừa lâu dài, xuyên suốt quá trình phát triển kinh tế - xã hội và xây dựng chủ nghĩa xã hội trong thời kỳ mới.
- Để đấu tranh phòng, chống tham nhũng hiệu quả cần sử dụng tổng thể các giải pháp phịng, chống tham nhũng; vừa tích cực, chủ động trong phòng ngừa, vừa kiên quyết trong phát hiện, xử lý với những bước đi vững chắc, có trọng tâm, trọng điểm, trong đó phịng ngừa là cơ bản, lâu dài; gắn phòng, chống tham nhũng với thực hành tiết kiệm, chống quan liêu, lãng phí trên tinh thần phát huy cao nhất sự gương mẫu của Ban lãnh đạo cơ quan, tổ chức, đơn vị, doanh nghiệp.
- Lực lượng chuyên trách phịng, chống tham nhũng phải đủ mạnh, có phẩm chất chính trị, bản lĩnh, đạo đức nghề nghiệp làm nịng cốt trong cơng tác phịng
ngừa, phát hiện, xử lý tham nhũng theo hướng chuyên mơn hóa với các phương tiện, cơng cụ, kỹ năng phù hợp, bảo đảm vừa chuyên sâu, vừa bao quát các lĩnh vực, các mặt của đời sống kinh tế - xã hội.
- Quá trình phịng, chống tham nhũng được đặt trong điều kiện hội nhập và đẩy mạnh xúc tiến đầu tư tại các địa phương; cần chủ động hợp tác hiệu quả với các quốc gia, các tổ chức quốc tế; chú trọng tổng kết thực tiễn và tiếp thu có chọn lọc kinh nghiệm của nước ngồi trong cơng tác phịng, chống tham nhũng.
- Tăng cường trách nhiệm của người đứng đầu các cơ quan, tổ chức, đơn vị, doanh nghiệp trong việc chỉ đạo, điều hành thực hiện cơng tác phịng, chống tham nhũng; thực hiện tốt các nhiệm vụ, giải pháp theo đúng đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước; triển khai đồng bộ, có hiệu quả các biện pháp phòng, chống tham nhũng; nâng cao ý thức, trách nhiệm, nhận thức của đội ngũ cán bộ, cơng chức, viên chức; phát huy vai trị, trách nhiệm của xã hội trong cơng tác phịng, chống tham nhũng;
- Tăng cường hiệu quả công tác lãnh đạo, chỉ đạo của cấp uỷ, chính quyền các cấp, các ngành trong cơng tác phịng, chống tham nhũng gắn với tăng cường hoạt động quản lý nhà nước; phát hiện, ngăn chặn và kịp thời xử lý nghiêm minh các hành vi, vụ việc, vụ án tham nhũng, thu hồi tài sản tham nhũng theo quy định pháp luật; tiến tới từng bước ngăn chặn, đẩy lùi tham nhũng, góp phần phát triển doanh nghiệp, giữ vững ổn định chính trị - xã hội, nâng cao hiệu quả quản lý Nhà nước, thúc đẩy phát triển kinh tế- xã hội trên địa bàn Thành phố.
- Hồn thiện thể chế, tạo lập mơi trường kinh doanh cạnh tranh bình đẳng, cơng bằng, minh bạch nhằm thu hút đầu tư trong nước và nước ngồi, góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.
Thành phố Hải Phịng xác định ln coi trọng thu hút nguồn vốn FDI để tái cấu trúc kinh tế theo hướng thành phố Cảng xanh, phát triển bền vững. Thành phố coi công tác xúc tiến đầu tư là nhiệm vụ trọng tâm của toàn bộ hệ thống chính trị; yêu cầu các địa phương và doanh nghiệp cần tích cực chủ động tìm kiếm nhà đầu tư, linh hoạt, sáng tạo trong hoạt động xúc tiến, tạo nên môi trường đầu tư hấp dẫn.
Hiệu quả của cơng tác phịng, chống tham nhũng sẽ tạo dựng hình ảnh thành phố hấp dẫn hơn trong con mắt các nhà đầu tư thông qua các chỉ số như PCI (Province Competitiveness Index - Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh), CPI (Corruption Perceptions Index - Chỉ số cảm nhận tham nhũng)…
- Nâng cao nhận thức, vai trò của xã hội về tác hại của tham nhũng và sự cần thiết của cơng tác phịng, chống tham nhũng; về chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước trong phòng, chống tham nhũng; thúc đẩy sự tham gia chủ động của các tổ chức, đoàn thể xã hội, các phương tiện truyền thơng và mọi cơng dân trong nỗ lực phịng, chống tham nhũng; xây dựng văn hóa và tạo ra thói quen phịng, chống tham nhũng trong đời sống của cán bộ, công chức, trong các cơ quan, tổ chức, đơn vị, doanh nghiệp, nhất là các doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài, các doanh nghiệp liên doanh và lan tỏa rộng rãi trong các tầng lớp nhân dân.
-Tăng cường kiểm tra, giám sát việc thực thi quyền lực nhà nước, ngăn ngừa việc lợi dụng chức vụ, quyền hạn để vụ lợi trên cơ sở xây dựng nền công vụ hiệu quả, minh bạch, phục vụ nhân dân và xã hội, với đội ngũ cán bộ, công chức trung thực, công tâm, liêm khiết, tận tụy, chuyên nghiệp và được trả lương, thưởng, các chế độ đãi ngộ xứng đáng với đóng góp của từng cá nhân; khơng ngừng củng cố, phát triển và đề cao các chuẩn mực đạo đức công vụ, đạo đức nghề nghiệp.
- Ngăn chặn, làm triệt tiêu các điều kiện và cơ hội phát sinh tham nhũng trong việc hoạch định chính sách, xây dựng và thực hiện pháp luật, nhất là trong quá trình ban hành và tổ chức thi hành các văn bản áp dụng pháp luật.
- Khẳng định vai trò nòng cốt trong phát hiện và xử lý tham nhũng của các cơ quan bảo vệ pháp luật, các cơ quan, đơn vị chuyên trách chống tham nhũng. Chính sách xử lý đối với tham nhũng, đặc biệt là pháp luật hình sự, tố tụng hình sự tiếp tục được hoàn thiện; hệ thống đo lường, giám sát tham nhũng được thiết lập.
- Nâng cao ý thức tuân thủ pháp luật của doanh nghiệp, nhất là các doanh nghiệp FDI; từng bước xóa bỏ thói quen “lót tay”, “lại quả” tiến tới loại trừ được tội phạm hối lộ trong quan hệ giữa doanh nghiệp với cơ quan nhà nước và trong giao dịch thương mại, đặc biệt là giao dịch thương mại có yếu tố quốc tế.