Các biến số và chỉ số nghiên cứu

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tính đa hình của một số gen liên quan đến gãy xương đốt sống do loãng xương ở phụ nữ sau mãn kinh (FULL TEXT) (Trang 63 - 66)

CHƯƠNG 2 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.5. Các biến số và chỉ số nghiên cứu

Bảng 2.8. Danh mục các biến số và chỉ số nghiên cứu

STT Tên biến số/chỉ số Đơn vị Loại biến Công cụ thu thập Phần 1. Thông tin chung của đối tượng nghiên cứu

1 Họ và tên Bệnh án nghiên

cứu

2

Tuổi

<60 tuổi; ≥ 60 tuổi (theo luật Người cao tuổi Việt Nam, 2009)

năm Liên tục Bệnh án nghiên cứu

3

Thời gian mãn kinh

< 10 năm; ≥ 10 năm86 năm Liên tục Bệnh án nghiên cứu 4 Số năm mãn kinh năm Liên tục Bệnh án nghiên cứu

5 Cân nặng kg Liên tục Cân đo, Model

SECA 703, Đức

6 Chiều cao cm Liên tục Thước đo, Model

SECA 703, Đức 7 BMI

< 18,5; ≥ 18,587 kg/m

2 Liên tục 8 Số con < 3 con; ≥ 3 con88 con Liên tục

9 Trình độ học vấn Thứ hạng Bệnh án nghiên cứu 10 Hoạt động thể lực* < 600;  60089 METs- phút/tuần Liên tục Bệnh án nghiên cứu

Phần 2. Các biến số và chỉ số nghiên cứu về đặc điểm XTĐS do LX

11 BMD CXĐ g/cm2 Liên tục Máy Hologic –

DEXA

12 BMD L1 g/cm2 Liên tục Máy Hologic –

DEXA

13 BMD L2 g/cm2 Liên tục Máy Hologic –

DEXA

14 BMD L3 g/cm2 Liên tục Máy Hologic –

DEXA

15 BMD L4 g/cm2 Liên tục Máy Hologic –

DEXA 16 T-score CXĐ g/cm2 Liên tục Máy Hologic –

DEXA 17 T-score L1 g/cm2 Liên tục Máy Hologic –

DEXA 18 T-score L2 g/cm2 Liên tục Máy Hologic –

DEXA 19 T-score L3 g/cm2 Liên tục Máy Hologic –

DEXA 20 T-score L4 g/cm2 Liên tục Máy Hologic –

DEXA 21 Gãy thân đốt sống có/khơng Nhị phân Bệnh án nghiên

cứu 22 Phân độ gãy thân đốt

sống Độ 1, độ 2 Thứ hạng Bệnh án nghiên cứu 23 Đặc điểm gãy thân đốt

sống

Gãy bờ, gãy đĩa, gãy lún

Danh mục Bệnh án nghiên cứu

Phần 3. Các biến số và chỉ số nghiên cứu về tính đa hình và mối liên quan giữa tính đa hình các gen với XTĐS do LX

24

Gen FTO tại SNP rs1121980

Tỉ lệ kiểu gen CC % Liên tục

Máy PCR Tỉ lệ kiểu gen CT % Liên tục

Tỉ lệ kiểu gen TT % Liên tục

Tần số alen C % Liên tục

25

Gen MTHFR tại SNP rs1801133

Tỉ lệ kiểu gen CC % Liên tục

Máy PCR Tỉ lệ kiểu gen CT % Liên tục

Tỉ lệ kiểu gen TT % Liên tục

Tần số alen C % Liên tục

Tần số alen T % Liên tục

26

Gen LRP5 tại SNP rs41494349

Tỉ lệ kiểu gen CC % Liên tục

Máy PCR Tỉ lệ kiểu gen CT % Liên tục

Tỉ lệ kiểu gen TT % Liên tục

Tần số alen C % Liên tục

Tần số alen T % Liên tục

Chú thích (*) tính tiêu hao năng lượng khi hoạt động thể lực

Tiêu hao năng lượng được tính theo phương pháp sử dụng bộ câu hỏi hoạt động thể lực toàn cầu GPAQ (Global Physical Activity Questionnaire, xem mục 2.4.5 phụ lục 1). Đơn vị chuyển hoá tương đương (MET) hoặc lượng oxy tiêu thụ lúc nghỉ được sử dụng để đánh giá mức tiêu hao năng lượng cho mỗi hoạt động.

Hoạt động thể lực nặng: (> 6MET) đòi hỏi phải gắng sức nhiều, thở hổn

hển, nói chuyện đứt qng. Ví dụ: Nâng vật nặng, chạy nhanh, tập thể hình, đá bóng, cầu lơng...

Hoạt động thể lực trung bình:(3 – 6 MET) khiến đối tượng thở nhanh

hơn bình thường, có thể nói chuyện nhưng khơng hát được. Ví dụ: Nâng vật nhẹ, bơi lội ở tốc độ bình thường...

Hoạt động đi lại: (1 -3 MET) Bao gồm đi bộ và đi xe đạp, di chuyển từ

nơi này đến nơi khác. Thời gian ngồi: Bao gồm ngồi học tập ở trường, ở nhà, học thêm, đọc sách, xem ti vi...

Từ thời gian hoạt động của từng cường độ hoạt động (nặng, trung bình, hoạt động đi lại) mỗi ngày (phút/ngày) tính được thời gian hoạt động thể lực cho từng cường độ hoạt động mỗi tuần (phút/tuần) bằng cách nhân số ngày tham gia hoạt động đó trong tuần với khoảng thời gian trung bình thực hiện hoạt động đó trong một ngày. Từ đó tính được hoạt động chuyển hóa tương đương, hoạt động chuyển hóa tương đương (MET: Metabolic Equivalent Task) tính theo phút trong một tuần (MET-phút/tuần), người ta ước tính rằng, so với ngồi im lặng mức tiêu thụ calo của một người cao gấp 4 lần khi thực hiện hoạt động trung bình, hoạt động đi lại và cao gấp 8 lần khi thực hiện hoạt động nặng. Do đó hoạt động chuyển hóa tương đương (MET-phút/tuần) của từng cường độ hoạt động thể lực cũng được tính tốn bằng cách nhân thời gian HĐTL của từng cường độ hoạt động mỗi tuần (phút/tuần) với METs tương ứng (8 METs cho hoạt động nặng, 4 METs cho hoạt động trung bình, 4 METs cho hoạt động đi lại)

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tính đa hình của một số gen liên quan đến gãy xương đốt sống do loãng xương ở phụ nữ sau mãn kinh (FULL TEXT) (Trang 63 - 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(167 trang)