XUẤT ĐIỀU CHỈNH VÀ HOÀN THIỆN NỘI DUNG TRONG

Một phần của tài liệu Vận dụng UCP 600 và ISBP 745 trong thanh toán quốc tế bằng phương thức tín dụng chứng từ tại trung tâm thanh toán quốc tế ngân hàng TMCP an bình (Trang 78 - 81)

2.1.1 .Giới thiệu về Ngân hàng TMCP An Bình

3.1. XUẤT ĐIỀU CHỈNH VÀ HOÀN THIỆN NỘI DUNG TRONG

HƢỚNG DẪN KIỂM TRA BỘ CHỨNG TỨ THEO THƢ TÍN DỤNG

3.1.1. Về các nguyên tắc kiểm tra chứng từ

Thứ nhất, cần bổ sung thêm Mục A26 ISBP 745 trong quy định về những điều

kiện không kèm chứng từ. Theo quy định hiện tại của ABBANK chỉ đƣợc tham

chiếu đến Điều 14(h) UCP 600, cụ thể là các CV TTQT sẽ coi nhƣ khơng có hoặc khơng xem xét đến các điều khoản phi chứng từ. Tuy nhiên, theo quan điểm của ISBP 745 đƣợc thể hiện tại Mục A26, “việc phù hợp các điều kiện như thế không

cần phải chứng minh trên bất cứ chứng từ quy định nào. Tuy nhiên, dữ liệu trong

chứng từ quy định không được mâu thuẫn với điều kiện phi chứng từ”. Có thể thấy,

ở ISBP 745, ICC khơng hề khuyến khích các ngân hàng bỏ qua mà thay vào đó là các ngân hàng cần xem xét đến các điều kiện phi chứng từ này trong quá trình kiểm tra BCT. Do đó, ABBANK cần lƣu ý đến các dữ liệu trong các chứng từ quy định để đảm bảo rằng các dữ liệu này không mâu thuẫn với các điều kiện phi chứng từ.

Thứ hai, cần điều chỉnh lại quy định về thời hạn xuất trình BCT. Quy định hiện tại

là 21 ngày sau ngày giao hàng và không đƣợc muộn hơn ngày hết hạn L/C (trong bất cứ trƣờng hợp nào d L/C có quy định về thời hạn xuất trình BCT hay không). Để phù hợp với các quy tắc trong UCP 600 và hƣớng dẫn trong ISBP 745, TT TTQT ABBANK cần sửa lại quy định này, cụ thể: “Thời hạn xuất trình BCT cần

tuân thủ theo yêu cầu của L/C. Trường hợp L/C khơng đưa ra thời hạn xuất trình

BCT cụ thể thì BCT có thể được xuất trình bất cứ lúc nào và không được muộn hơn

này giao hàng. Riêng đối với các chứng từ vận tải gốc, thời hạn xuất trình khơng được muộn hơn 21 ngày sau ngày giao hàng và trong bất cứ trường hợp nào cũng không được muộn hơn ngày hết hạn L/C”.

Thứ ba, bổ sung quy định về các chứng từ thường được sử dụng liên qu n đến

vận tải hàng hó nhưng khơng phải là các chứng từ vận tải quy định trong các

Điều 19 – 25 UCP 600, nội dung này đã đƣợc ISBP 745 đƣa ra hƣớng dẫn cụ thể tại

Mục A18. Theo đó, khi L/C có một điều kiện quy định việc xuất trình các chứng từ này trong một số ngày nhất định sau ngày giao hàng thì sẽ khơng đƣợc xem xét đến, thay vào đó có thể xuất trình bất cứ lúc nào nhƣng khơng đƣợc muộn hơn này hết hạn của L/C. Vì vậy, L/C nên quy định thời hạn xuất trình loại chứng từ trên là một số ngày nhất định sau ngày phát hành chứng từ tƣơng ứng hoặc sau ngày quy định rõ trong chứng từ.

Các chứng từ không nằm trong phạm vi điều chỉnh của các điều khoản vận tải thuộc UCP 600 có cách tính thời hạn xuất trình khá khác biệt so với các chứng từ cịn lại. Do đó, ABBANK cần thiết bổ sung quy định về nội dung này trong hƣớng dẫn của mình để các CV TTQT lƣu ý và tuân thủ theo đúng ISBP 745.

Thứ tư ABBANK cần bổ sung quy định về các phép tính tốn. Trong bản hƣớng

dẫn của mình, ABBANK chỉ trích dẫn một phần Mục A22, cụ thể “Ngân hàng

khơng có trách nhiệm kiểm tra chi tiết các phép tính tốn trong chứng từ mà chỉ có trách nhiệm kiểm tra tổng giá trị so với L/C và các chứng từ yêu cầu khác”. Tuy

nhiên, để theo đúng tinh thần của ISBP 745, ABBANK cần bổ sung thêm rằng tổng giá trị của các phép tính đó khơng đƣợc mâu thuẫn với L/C hay bất cứ chứng từ quy định nào khác.

3.1.2. Về phƣơng pháp kiểm tra bộ chứng từ

Thứ nhất, quy định về hó đơn thương mại khơng đƣợc thể hiện phần phí và chi

phí vƣợt quá giá trị của hàng hóa hiện khơng có cơ sở và không phù hợp theo hƣớng dẫn của ISBP 745. Do đó, TT TTQT ABBANK cần sửa lại rằng các chi phí và phụ phí thêm phải đƣợc bao gồm trong giá trị của điều kiện thƣơng mại trên hóa đơn nhƣ theo Mục C9 của ISBP 745.

Thứ hai, quy định về người phát hành P/L trong trường hợp L/C không quy định

của ABBANK hiện nay cần đổi lại thành “có thể được phát hành bởi bất cứ tổ chức

nào” để phù hợp với ISBP 745 (thay vì “phải được phát hành bởi người gửi hàng”

nhƣ hƣớng dẫn hiện tại).

Thứ ba, về h định chứng từ vận tải theo hợp đồng thuê tàu (charter party

bill of lading), cần bổ sung theo Mục G3 của ISBP 745, cụ thể: “chứng từ vận tải

có mã danh hoặc tên hàng gắn với một vận tải đơn theo hợp đồng thuê tàu, ví dụ

như “Tanker Bill of Lading” hay “Congenbill” mà khơng có chỉ dẫn gì thêm hoặc tham chiếu đến một hợp đồng th tàu, thì bản thân nó khơng phải là một vận đơn theo hợp đồng thuê tàu”.

Thứ tư, quy định của ABBANK về người nhận hàng trong C/O khi L/C yêu cầu

một chứng từ vận tải phát hành “theo lệnh” (to order), “theo lệnh của ngƣời gửi hàng” (to order of shipper), “theo lệnh của NHPH” (to order of the issuing bank) hoặc “giao cho NHPH” (consignee to the issuing bank); chỉ dừng lại ở ngƣời yêu cầu mở L/C hoặc một ngƣời nào khác đƣợc chỉ định đích danh trong L/C. Đối với trƣờng hợp trên, tác giả đề nghị ABBANK nên mở rộng đối tƣợng theo hƣớng dẫn của ISBP 745, cụ thể C/O có thể chỉ định bất cứ ngƣời nào có tên trong L/C trừ ngƣời thụ hƣởng.

Thứ năm, quy định về việc phát hành chứng từ bảo hiểm ho “người cầm chứng từ” (to bearer) trong trƣờng hợp L/C quy định chứng từ bảo hiểm ký hậu để trống

hiện tại của ABBANK đi ngƣợc lại với quan điểm của ISBP 745. Cụ thể ISBP 745 cho rằng “L/C không nên yêu cầu chứng từ bảo hiểm phát hành cho “người cầm

chứng từ” (to bearer) hoặc “theo lệnh” (to order), theo đó L/C phải quy định rõ tên của người được bảo hiểm”. Do đó, TT TTQT ABBANK cần điều chỉnh lại nội dung này để phù hợp với tinh thần của ISBP 745.

3.2. ĐỀ XUẤT CẢI THIỆN CHẤT LƢỢNG KIỂM TRA BỘ CHỨNG TỪ TẠI TT THANH TOÁN QUỐC TẾ ABBANK

Một phần của tài liệu Vận dụng UCP 600 và ISBP 745 trong thanh toán quốc tế bằng phương thức tín dụng chứng từ tại trung tâm thanh toán quốc tế ngân hàng TMCP an bình (Trang 78 - 81)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)