Một số nguyên tắc kiểm tra chứng từ

Một phần của tài liệu Vận dụng UCP 600 và ISBP 745 trong thanh toán quốc tế bằng phương thức tín dụng chứng từ tại trung tâm thanh toán quốc tế ngân hàng TMCP an bình (Trang 51 - 53)

2.1.1 .Giới thiệu về Ngân hàng TMCP An Bình

2.2. THỰC TIỄN VẬN DỤNG UCP600 VÀ ISBP 745 TRONG KIỂM TRA BỘ

2.2.1. Một số nguyên tắc kiểm tra chứng từ

Trong phần các nguyên tắc kiểm tra chứng từ, ABBANK chia thành 09 nội dung với

cơ sở tham chiếu là phần Các nguyên tắc chung trong ISBP 745 kết hợp với một vài quy định trong UCP 600.

Bảng 2.1. Cơ sở tham chiếu các nguyên tắc kiểm tra chứng từ tại ABBANK

Tên nội dung Ghi chú

Bản gốc và bản sao Tham chiếu từ Điều 17(a),(b),(d) và (e) UCP 600 Tham chiếu Mục A27, 28, 29 và 30 ISBP 745 Tên của các chứng từ kết hợp Tham chiếu Mục A39 và A40 ISBP 745

Mâu thuẫn trong chứng từ Tham chiếu Điều 14d UCP 600 Thời gian kiểm tra và xuất trình

chứng từ theo UCP 600

Tham chiếu Điều 14b UCP 600 Những điều kiện không kèm

chứng từ

Tham chiếu Điều 14h UCP 600 Quy định không rõ ràng/ mập

mờ về ngƣời phát hành chứng từ

Tham chiếu Điều 3 UCP 600

Các phép tính Tham chiếu một phần Mục A22 ISBP 745 Lỗi chính tả hoặc đánh máy Tham chiếu Mục A23 ISBP 745

Các quy định khác Tham chiếu Điều 14(i), (j) UCP 600 Tham chiếu Mục A11, 19 ISBP 745

(Nguồn: tác giả tham khảo khóa luận “Phân tích những điểm mới của ISBP 745 và thực tiễn kiểm tra chứng từ tại Ngân hàng TMCP An Bình dưới góc nhìn ISBP 745”- (Đỗ Thành Trung, 2014) và tổng hợp theo tài liệu cung cấp bởi ABBANK)

Ngoài những dẫn chiếu đến các điều khoản trong UCP 600 và hƣớng dẫn trong ISBP 745, ABBANK còn tự đƣa ra các điều chỉnh khác, cụ thể nhƣ sau:

Về bản gốc và bản sao, mặc dù UCP 600 và cả ISBP 745 đều chỉ quy định rằng

tuy nhiên ABBANK mở rộng phạm vi áp dụng này cho bản sao. Cụ thể, ABBANK quy định rằng số lƣợng bản gốc và cả bản sao xuất trình đều phải tuân thủ theo quy định của L/C.

Hƣớng dẫn về kiểm tra số lƣợng bản gốc và bản sao của ABBANK đã tổng hợp các hƣớng dẫn khá cụ thể về bản gốc và bản sao của các chứng từ xuất trình theo L/C. Tuy nhiên, việc xuất trình bản gốc và bản sao các chứng từ không phải loại nào cũng tuân theo quy định này của UCP 600. Sau đây tác giả xin đƣa ra một tình huống đã xảy ra trong thực tế tại ABBANK về việc xuất trình bản gốc và bản sao các chứng từ cần phải tham chiếu thêm các điều khoản khác của UCP.

L/C yêu cầu xuất trình 2 bản giống như nhau (in duplicate) chứng từ bảo hiểm.

Theo đó, nhà XK xuất trình chứng từ, trong đó có 01 bản gốc và 01 bản sao chứng

từ bảo hiểm và cho rằng chứng từ đã thỏa mãn được yêu cầu của L/C.

Trên chứng từ bảo hiểm có nêu rõ số lượng bản gốc được phát hành là 03 bản. TT TTQT nêu bất hợp lệ BCT xuất trình và yêu cầu nhà XK nộp đủ 03 bản gốc chứng từ bảo hiểm.

ĐVKD nhận kết quả kiểm tra BCT xuất trình và thơng báo với nhà XK. Tuy nhiên nhà XK không đồng ý và phản hồi rằng nhà XK đã nộp đủ đúng 02 bản như yêu cầu của L/C, đồng thời tham chiếu tới điều 17 UCP 600 rằng: khi TTD

yêu cầu 02 bản như nhau (in duplicate) thì chỉ cần 01 bản gốc là đủ.

Để giải quyết thắc mắc trên của KH, TT TTQT củ ABBANK đã đư r giải thí h như s u:

 Theo Điều 28b UCP 600: Nếu chứng từ bảo hiểm ghi rõ là đã đƣợc phát hành nhiều hơn một bản gốc, thì tất cả các bản gốc phải đƣợc xuất trình

 Bên cạnh đó, Mục K8 của ISBP 745 cũng một lần nữa khẳng định: Nếu TTD

yêu cầu chứng từ bảo hiểm phát hành nhiều hơn một bản gốc hoặc nếu chứng từ bảo hiểm quy định rằng đƣợc phát hành nhiều bản gốc, thì tất cả bản gốc đều phải đƣợc xuất trình và thể hiện đã đƣợc ký.

Tác giả cho rằng, việc xuất trình chứng từ xuất khẩu theo đúng yêu cầu của L/C là vô cùng quan trọng để BCT đƣợc ngân hàng nƣớc ngồi thanh tốn, vì vậy, khi kiểm tra chứng từ khách hàng xuất trình, ngân hàng của nhà xuất khẩu cần nắm chắc các quy định để đảm bảo các chứng từ đó khơng chỉ thỏa mãn yêu cầu L/C mà còn phải thỏa mãn không chỉ một, mà trong nhiều trƣờng hợp, một vài điều khoản của UCP 600, cũng nhƣ các quy định khác liên quan, đối với bản thân loại chứng từ đó. Do đó, các CV TTQT ABBANK đã nghiên cứu kỹ các quy định trong ISBP và UCP để tƣ vấn và giải đáp thắc mắc cho KH khá tốt.

Về thời gian kiểm tra và xuất trình chứng từ theo UCP 600, trong trƣờng hợp

L/C không quy định về thời hạn của việc xuất trình BCT (period for presentation), ABBANK quy định “việc xuất trình này phải do người thụ hưởng/ người thay mặt người thụ hưởng thực hiện nhưng không được muộn hơn 21 ngày sau ngày giao hàng và không được muộn hơn ngày hết hạn hiệu lực của L/C”. Trong khi đó, theo

quan điểm của UCP 600 và ISBP 745, thời hạn xuất trình BCT theo quy định trên của ABBANK chỉ áp dụng cho các chứng từ vận tải gốc chứ không áp dụng cho BCT. Bên cạnh đó, UCP 600 và ISBP 745 khơng đƣa ra quy định nào về thời hạn xuất trình BCT trong trƣờng hợp nói trên, có thể hiểu rằng BCT phải đƣợc xuất trình theo thời hạn mà L/C quy định; ngƣợc lại trong trƣờng hợp L/C không đƣa ra quy định nào về thời hạn xuất trình BCT thì BCT có thể xuất trình bất cứ lúc nào miễn là không đƣợc muộn hơn ngày hết hạn của L/C (với điều kiện BCT đó khơng có chứng từ vận tải gốc).

Một phần của tài liệu Vận dụng UCP 600 và ISBP 745 trong thanh toán quốc tế bằng phương thức tín dụng chứng từ tại trung tâm thanh toán quốc tế ngân hàng TMCP an bình (Trang 51 - 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)