2.1.1 .Giới thiệu về Ngân hàng TMCP An Bình
3.2.4. Cải thiện điều kiện về trang thiết bị, công nghệ hiện đại
Trang thiết bị và công nghệ kĩ thuật hiện đại đóng vai trị rất quan trọng trong mạng lƣới truyền thơng và hệ thống thanh tốn, nhất là trong giai đoạn ABBANK đang áp dụng mơ hình thanh tốn tập trung nhƣ hiện nay. Cơ sở vật chất hiện đại và đầy đủ cho CV TTQT cùng với hệ thống thông tin cho phép cập nhật dữ liệu liên quan đến nghiệp vụ nhanh và chính xác nhất sẽ giúp cho hoạt động kiểm tra chứng từ diễn ra hiệu quả hơn, góp phần quảng bá hình ảnh và sản phẩm của ngân hàng tới khách hàng, thu hút đƣợc sự quan tâm từ phía khách hàng hơn.
Trong thời gian sắp tới, ABBANK cần hồn thiện nền tảng cơng nghệ hiện đại của mình, tập trung phát triển và bảo trì các hệ thống nhƣ Corebanking và T24 để có thể đảm bảo đƣợc sự an toàn và tiết kiệm chi phí, giúp quá trình thanh tốn diễn ra nhanh chóng và thuận lợi để có thể thúc đẩy sự phát triển của hoạt động TTQT nói chung và phƣơng thức TDCT nói riêng.
KẾT LUẬN CHƢƠNG 3
Từ những hạn chế đã đề cập tại chƣơng 2, tác giả khuyến nghị đến ABBANK một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả vận dụng UCP 600 và ISBP 745 trong kiểm tra BCT theo TTD nói riêng và phƣơng thức TDTC nói chung, bao gồm:
- Điều chỉnh và hoàn thiện nội dung Hướng dẫn kiểm tra BCT xuất trình theo
TTD theo hƣớng phù hợp với tinh thần của UCP 600 và ISBP 745
- Tập trung đào tạo nghiệp vụ chuyên môn cho các CV TTQT tại ngân hàng, khuyến khích các CV TTQT trang bị thêm các chứng chỉ chuyên môn về kiểm tra BCT nhƣ CDCS
- Nâng cao chất lƣợng tƣ vấn cho khách hàng trong quá trình phát hành L/C hoặc xuất trình BCT
- Phát huy các chính sách đối ngoại của ngân hàng thông qua mở rộng mối quan hệ đại lý với các ngân hàng trên toàn thế giới, tham gia vào các tổ chức tài chính thế giới và liên ngân hàng
- Trang bị thêm các thiết bị và công nghệ hiện đại
KẾT LUẬN
Nội dung trình bày của khóa luận đã đạt đƣợc những kết quả nhƣ sau:
Thứ nhất, khóa luận đã hệ thống các lý thuyết cơ bản về phƣơng thức tín dụng,
đồng thời hệ thống hóa những thay đổi của UCP 600 so với UCP 500, của ISBP 745 so với ISBP 681. Ngồi ra, khóa luận cịn tổng hợp các bài nghiên cứu và bài viết hội thảo về những nội dung trong UCP 600 và ISBP 745 để đƣa ra một góc nhìn chi tiết nhất về hoạt động kiểm tra bộ chứng từ xuất trình theo thƣ tín dụng.
Thứ hai, khóa luận giới thiệu hoạt động thanh toán quốc tế và kiểm tra bộ chứng từ
của hệ thống ngân hàng TMCP An Bình và tổng quan về quy trình xử lý L/C xuất và L/C nhập.
Thứ ba, khóa luận giới thiệu nội dung của “Hướng dẫn kiểm tra bộ chứng từ theo
thư tín dụng” – đây là tài liệu nội bộ hƣớng dẫn chính trong hoạt động kiểm tra bộ
chứng từ tại ngân hàng TMCP An Bình. Bên cạnh việc trình bày về nội dung, bài viết cịn tổng hợp cơ sở tham chiếu cho mỗi nội dung từ ISBP 745 và UCP 600, cùng với các quy định khác của ngân hàng, những tình huống thực tế phát sinh và cách xử lý của các chuyên viên thanh toán quốc tế tại ABBANK.
Thứ tư bài viết phân tích các số liệu về số hoạt động trong phƣơng thức tín dụng
chứng từ, tỷ trọng doanh thu của phƣơng thức tín dụng chứng từ so với doanh thu thanh toán quốc tế của Ngân hàng TMCP An Bình trong giai đoạn 5 năm trở lại đây. Từ đó rút ra nhận xét và đánh giá về hiệu quả vận dụng UCP 600 và ISBP 745 trong kiểm tra bộ chứng từ, các thuận lợi và khó khăn khi vận dụng.
Thứ năm bài viết đƣa ra những đề xuất hoàn thiện “Hướng dẫn kiểm tra bộ
chứng từ theo thư tín dụng” nhằm cập nhật những quy định hƣớng dẫn kiểm tra
Thứ sáu, bài viết đƣa ra những giải pháp và khuyến nghị giúp ngân hàng cải thiện
chất lƣợng kiểm tra bộ chứng từ nói riêng và thanh tốn quốc tế bằng phƣơng thức tín dụng chứng từ nói chung.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT
1. Đỗ Thành Trung 2014, „Phân tích những điểm mới của ISBP 745 và thực tiễn
kiểm tra chứng từ tại Ngân hàng TMCP An Bình dưới góc nhìn ISBP 745‟, Khóa
luận tốt nghiệp, Trƣờng Đại học Ngân hàng TP. Hồ Chí Minh.
2. Đinh Xn Trình và Đặng Thị Nhàn 2014, „Một số vấn đề pháp lý cần lƣu ý khi sử dụng tập quán ngân hàng tiêu chuẩn quốc tế về kiểm tra chứng từ theo UCP 600 (ISBP 745 ICC 2013)‟, Tạp chí Kinh tế đối ngoại, số 61
3. Đinh Xuân Trình 2007, „ICC UCP 600 Quy tắc thực hành thống nhất về tín
dụng chứng từ - Song ngữ Anh Việt‟, Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội.
4. Đinh Xuân Trình và Đặng Thị Thanh Nhàn 2013, „ISBP 745 2013 Cẩm nang
280 quy tắc kiểm tra chứng từ thanh toán L/C tuân thủ UCP 600‟, Nhà xuất bản
Lao động, Hà Nội.
5. Trung tâm Thanh toán quốc tế ABBANK 2015, „Hướng dẫn kiểm tra bộ chứng
từ theo thư tín dụng‟
6. Lê Phan Thị Diệu Thảo 2013, Giáo trình thanh tốn quốc tế ĐH Ngân Hàng,
NXB Phƣơng Đông, Tp. HCM
7. Nguyễn Hữu Đức 2013, „ISBP 745 có gì mới?‟, Tạp chí ngân hàng, số 8 (tháng 4/2013)
8. Nguyễn Hữu Đức 2008, „UCP 600 What‟s new‟, truy cập tại
<https://nhducdng.wordpress.com/2010/03/16/ucp-600-whats-new/> [ngày truy cập: 10/04/2018]
9. Nguyễn Tiến Đà 2009, „Tìm hiểu về UCP No.600 đối với Giảng viên và học
sinh, sinh viên chuyên ngành thương mại quốc tế‟, truy cập tại
<http://cdtm.edu.vn/Portals/0/KHDN/BantinKH/6.%20Tim%20hieu%20UCP% 2023.09.09%20-%20T.Da.doc.> [ngày truy cập: 19/04/2018]
10. Nguyễn Thị Lan Phƣơng 2013, Tổng quan về phương thức tín dụng chứng từ,
truy cập tại <http://tailieu.tv/tai-lieu/tong-quan-ve-phuong-thuc-tin-dung-chung- tu-21461/> [ngày truy cập: 05/03/2018]
11. Nguyễn Thị Quy 2014, „Tranh chấp trong thanh toán quốc tế bằng L/C và một
số gợi ý cho các doanh nghiệp khi tham gia giao dịch‟, truy cập tại:
<http://tailieu.tv/tai-lieu/tong-quan-ve-phuong-thuc-tin-dung-chung-tu-21461/> [ngày truy cập: 13/05/2018]
12. Minh Trí 2015, ABBank đƣợc Moody's xếp hạng tín nhiệm cao, VNExpess ngày 16 tháng 10, truy cập tại <https://kinhdoanh.vnexpress.net/tin-tuc/ebank/cong- dong/abbank-duoc-moody-s-xep-hang-tin-nhiem-cao-3296527.html< [ngày truy cập 18/04/2018]
13. Techcombank 2013, „Những điểm mới của UCP 600‟, truy cập tại:
<http://tailieu.tv/tai-lieu/nhung-diem-moi-cua-ucp600-14752/> [ngày truy cập: 23/04/2018]
14. Trung tâm TTQT ngân hàng TMCP An Bình 2015, Hướng dẫn kiểm tra bộ
chứng từ theo thư tín dụng
15. Vũ Thị Hải Minh 2014, „Sự khác biệt giữa ISBP 745 và ISBP 681‟, Kỷ yếu hội
thảo khoa học: ISBP 745 – Phân tích và bình luận; Thực tiễn áp dụng tại các ngân hàng thương mại Việt Nam do Viện nghiên cứu khoa học và công nghệ, trƣờng Đại học Ngân hàng Tp. Hồ Chí Minh biên tập, trang 22 – 33.
16. ABBANK, Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh giai đoạn 2013 - 2017, truy cập tại <https://www.abbank.vn> [ngày truy cập: 06/05/2018]
TIẾNG ANH
1. Donald R.Smith 2008, „One Year of UCP 600: Credit Pros‟ Top 10 Lessons‟,
IOMA's Report on Managing Credit, Receivables & Collections August; p.08 -
09
2. Ling Xiao and Yan Hao 2013, „Risk Analysis of Letter of Credit - Based on
Principles of „Independence‟ and „Strict Compliance‟, International Journal of Business and Social Science (Vol. 4 No. 9 August 2013)
3. Norman Mugarura 2014, „The Letter of Credit, its resilience and viability in
securing international commercial transactions‟, Global Action Research and Development Initiative Limited, London, UK
4. Manabesh Hota 2017, Charter Party Bill of Lading, Available from: <https://www.linkedin.com/pulse/charter-party-bill-lading-manabesh-hota> [10 May 2018]
5. International Chamber of Commerce 2007, The Uniform Custom and Practice for Documentary Credits No. 600 – UCP No.600
6. International Chamber of Commerce 1994, The Uniform Custom and Practice for Documentary Credits No. 500 - UCP No.500
7. International Chamber of Commerce 2013, International Standard Banking Practice 745 – ISBP 745
8. International Chamber of Commerce 2007, International Standard Banking Practice 681 – ISBP 681
9. Ramandeep Kaur Chhina 2006, „Managing money laundering risks in commercial letters of credit‟, School of Management and Languages, Heriot-
Watt University, Edinburgh, UK