2.1.1 .Giới thiệu về Ngân hàng TMCP An Bình
2.1.3. Tổng quan về hoạt động thanh toán quốc tế tại Trung tâm Thanh toán
quốc tế ABBANK
Nhằm đáp ứng mục đích của khách hàng khi thực hiện các giao dịch thƣơng mại quốc tế, ABBANK đã cung cấp cho khách hàng rất nhiều các dịch vụ thanh toán quốc tế với các ƣu điểm nhƣ: thủ tục đơn giản, mức phí cạnh tranh, đảm bảo đối tác nhận đƣợc tiền mặt nhanh nhất. Ngồi ra, khách hàng cịn đƣợc ABBANK hƣớng dẫn chuẩn bị hồ sơ và tƣ vấn về chế độ quản lý ngoại hối và phòng chống rửa tiền,
các thông tin cấm vận; hơn nữa, khách hàng cịn đƣợc ABBANK tài trợ thơng qua các dịch vụ tài trợ nhập khẩu. Các dịch vụ thanh tốn điển hình của ABBANK là:
Phát hành L/C nhập khẩu, với thời gian phát hành L/C ngắn, hình thức phát hành phong phú và đƣợc chấp nhận tại hầu hết các ngân hàng trên thế giới, ABBANK sẽ phát hành L/C theo yêu cầu của khách hàng trong thời gian ngắn nhất. Ngồi ra, L/C có thể đƣợc phát hành miễn ký quỹ hoặc ký quỹ một tỷ lệ nhất định tùy thuộc vào đối tƣợng khách hàng cũng nhƣ theo thỏa thuận riêng giữa ABBANK và khách hàng.
Thanh toán nhờ thu chứng từ, đối với dịch vụ nhận BCT gửi đi thanh toán theo
nhờ thu hàng xuất khẩu, ABBANK cung cấp dịch vụ lập và chuyển chứng từ
T R U N G T Â M T T Q T
TTQT MIỀN BẮC TRUNG TÂM
PHÒNG SWIFT PHÒNG CHUYỂN TIỀN PHÒNG XỬ LÝ L/C, NHỜ THU TRUNG TÂM TTQT MIỀN NAM PHỊNG THANH
TỐN XUẤT KHẨU
PHỊNG THANH
TỐN NHẬP KHẨU PHỊNG BẢO LÃNH
đến ngân hàng ngƣời nhập khẩu và yêu cầu thanh toán theo phƣơng thức trả ngay hoặc trả chậm. Đối với thơng báo thanh tốn nhờ thu hàng nhập khẩu, ABBANK cung cấp dịch vụ nhận, kiểm tra, thông báo chứng từ đến ngân hàng nƣớc ngoài cùng với điều kiện đi kèm và thực hiện các lệnh thanh toán theo chỉ dẫn của ngân hàng nƣớc ngoài
Chiết khấu chứng từ theo thư tín dụng xuất khẩu, ABBANK cung cấp dịch vụ
chiết khấu miễn truy đòi và chiết khấu có truy địi BCT của L/C xuất khẩu cho khách hàng. Đối với chiết khấu miễn truy đòi, ABBANK thực hiện mua BCT của TTD xuất khẩu và chịu rủi ro khi NHPH từ chối thanh tốn hoặc khơng có khả năng thanh tốn. Đối với chiết khấu có truy địi, ABBANK thực hiện chiết khấu BCT và đƣợc quyền truy đòi khách hàng khi NHPH từ chối thanh tốn hoặc khơng có khả năng thanh tốn.
(Theo ABBANK, 2016)
Trong suốt thời kỳ hoạt động của mình, ABBANK ln cố gắng khơng ngừng trong nâng cao chất lƣợng dịch vụ, thực hiện các giao dịch thƣơng mại quốc tế nhanh và chính xác nhất. Và để đáp lại sự nỗ lực đó, hoạt động thanh toán quốc tế của ABBANK ngày càng khởi sắc và đƣợc các đối tác trong nƣớc và quốc tế công nhận, đánh giá cao.
Hình 2.2. Doanh số thanh tốn quốc tế tại Trung tâm TTQT ABBANK giai đoạn năm 2013 - 2017 (đơn vị: triệu USD)
0 200 400 600 800 1000 1200 1400 1600 1800 2013 2014 2015 2016 2017 859.7 [VALUE] 1335 1787 1499
(Nguồn: Báo cáo tổng kết năm TT TTQT ABBANK)
Dựa vào số liệu của hình 2.1, nhìn chung doanh số thanh toán quốc tế của ABBANK trong giai đoạn năm 2013 – 2017 tăng nhanh. Trong năm 2013, doanh số TTQT đạt 859.7 triệu USD và không đáp ứng đủ kế hoạch đề ra, cụ thể chỉ đạt 71% so với kế hoạch năm 2013 (1,210 triệu USD) và giảm 13.6% so với năm 2012 (995 triệu USD) do chịu ảnh hƣởng của số khách hàng doanh nghiệp xuất nhập khẩu lớn của ABBANK cịn gặp nhiều khó khăn. Đến năm 2014, doanh số TTQT đạt 1,229 triệu USD, tăng 43% so với năm 2013 và hoàn thành 120% so với kế hoạch năm 2014 đề ra (1,024 triệu USD). Năm 2015, doanh số TTQT tăng 8.6% so với năm 2014 (mức tăng thấp nhất trong toàn giai đoạn) tuy nhiên lại hoàn thành đƣợc 93% so với kế hoạch năm 2015 (1,430 triệu USD). Nguyên nhân là vì trong giai đoạn này, ABBANK thực hiện theo quy định của NHNN về Phòng chống rửa tiền (AML) và Đạo luật Mỹ (FATCA), do đó ABBANK đã rà sốt, đóng các tài khoản khơng đạt u cầu, kéo theo số lƣợng khách hàng doanh nghiệp giảm sút, trong khi đó mảng TTQT của ABBANK chỉ tập trung vào hầu hết các doanh nghiệp xuất nhập khẩu, vì vậy chỉ tiêu doanh số TTQT chỉ hồn thành 93% so với kế hoạch. Từ năm 2015 đến năm 2016, doanh số TTQT của ABBANK tăng mạnh, tăng khoảng 34% tƣơng ứng 452 triệu USD. Thành tựu này phải kể đến ABBANK đã thực hiện đảm bảo an toàn giao dịch lên đến 98% và 95% giao dịch đạt chuẩn thời gian xử lý giao dịch và khơng có giao dịch nào bị phàn nàn, đồng thời trung tâm TTQT cịn phối hợp với phịng kiểm tốn nội bộ để thực hiện kiểm tra việc tuân thủ quy trình tại các chi nhánh. Ngồi ra, ABBANK cịn xây dựng và đƣa vào sử dụng hệ thống luân chuyển chứng từ TTQT hai chiều giữa trung tâm TTQT và các đơn vị kinh doanh. Điều này giúp hoạt động TTQT giao dịch nhanh và chính xác hơn, giảm khả năng sai sót và bị từ chối thanh toán.
Đến năm 2017, doanh số TTQT của ABBANK giảm cịn 1,499 triệu USD tuy nhiên hồn thành 90% kế hoạch đặt ra (1,665 triệu USD), cụ thể đối với KHDN là 1,136 triệu USD và đối với SMEs (doanh nghiệp vừa và nhỏ) là 363 triệu USD. Nguyên
nhân là vì trong giai đoạn này ABBANK tiếp tục thực hiện siết chặt các quy định về phòng chống rửa tiền và tài trợ khủng bố thông qua hiện đại hóa cơng tác sàng lọc giao dịch, phát hiện, xử lý giao dịch đáng ngờ và cơng tác tra sốt theo các danh sách liên quan đến cấm vận, trừng phạt phục vụ cơng tác tra sốt theo quy định của pháp luật và thơng lệ quốc tế về phịng, chống rửa tiền. Đồng thời trong giai đoạn này, ABBANK còn thực hiện xây dựng đội ngũ chuyên trách về phòng, chống rửa tiền tại từng đơn vị kinh doanh. Do đó, kéo theo số lƣợng giao dịch thanh toán quốc tế giảm mạnh do không đáp ứng đủ các tiêu chuẩn đề ra của ABBANK. Năm 2018, ABBANK đặt ra mục tiêu phát triển sản phẩm và cung cấp các sản phẩm dịch vụ sử dụng công nghệ cao để phù hợp với xu hƣớng giao dịch ngân hàng số và đồng thời thúc đẩy tốc độ tăng trƣởng trong mảng giao dịch TTQT, cụ thể doanh số kế hoạch TTQT năm 2018 sẽ đạt 1,700 triệu USD, so với doanh số thực hiện của năm 2017 tăng khoảng 201 triệu USD (tƣơng ứng 13.4%).