Nhu cầu khai thác, sử dụng tài nguyên và quản lý khai thác biển phát triển kinh tế xã hội, đảm bảo an ninh quốc phòng

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Hợp tác khai thác chung ở những vùng biển chồng lấn (Trang 35 - 36)

phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo an ninh quốc phòng..

Trước sự phát triển như vũ bão của kinh tế và sự phát triển vượt bậc về khoa học – kỹ thuật như như ngày nay, nguồn tài nguyên thiên nhiên trên đất liền đang dần trở nên khan hiếm, nhu cầu sử dụng tài nguyên thiên nhiên ngày càng gia tăng. Để đáp ứng cung cấp đủ cho nhu cầu sử dụng phát triển kinh tế xã hội của quốc

30

gia, các quốc gia ln tìm cách khai thác triệt để nguồn tài ngun, trong đó vươn ra biển, làm chủ biển ln được các quốc gia ven biển tính đến.

Trong trường hợp nguồn tài nguyên thiên nhiên nằm trong vùng biển chồng lấn về yêu sách chủ quyền của quốc gia ven biển, việc một quốc gia đơn phương khai thác tại khu vực đang có tranh chấp sẽ khơng được các quốc gia khác chấp nhận, dẫn đến xung đột, căng thẳng giữa các quốc gia.

Kết luận Chương I

Hợp tác KTC sẽ giải quyết được rất nhiều trong việc khai thác, sử dụng hiệu quả nguồn tài nguyên để phục vụ cho sự phát triển kinh tế xã hội, an ninh năng lượng, giúp các quốc gia tham gia hợp tác KTC đạt được những lợi ích thiết thực từ nguồn lợi của các tài nguyên. Hợp tác KTC là hoạt động thể hiện mong muốn, thiện chí của quốc gia, để đi đến một thỏa thuận hợp tác đòi hỏi các quốc gia hữu quan phải hết sức thiện chí trên tình thần hữu nghị hợp tác cùng có lợi.

Để đảm bảo được an ninh quốc phòng, bảo vệ chủ quyền lãnh thổ trên biển, đặc biệt tại các vùng biển đang xảy ra căng thẳng về tranh chấp chủ quyền và yêu sách chủ quyền chồng lấn, hoạt động hợp tác KTC được coi là biện pháp hữu hiệu làm giảm bớt căng thẳng, tránh được xung đột vũ trang và là tiền đề cho vấn đề đàm phán phân định ranh giới trên biển.

Chương II

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Hợp tác khai thác chung ở những vùng biển chồng lấn (Trang 35 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(110 trang)