3.1.1 đặc ựiểm ựiều kiện tự nhiên
ạ vị trắ ựịa lý
Thành phố Việt trì có vị trắ ựịa lý thuận lợi là trung tâm kinh tế, chắnh trị, văn hóa Ờ xã hội, khoa học của tỉnh Phú Thọ với 23 ựơn vị hành chắnh. Trong ựó có 13 phường và 10 xã, diện tắch tự nhiên 11420 ha, trong ựó diện tắch ựất nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản: 3.465,17 ha, ựất lâm nghiệp là: 234,8 hạ Dân số 17 vạn người (Xem bản ựồ).
Thành phố Việt Trì Phắa Bắc giáp: huyện Phù Ninh tỉnh Phú Thọ Phắa Nam giáp huyện Vĩnh Tường tỉnh Vĩnh Phúc
Phắa đông giáp huyện Lập Thạch tỉnh Vĩnh Phúc Phắa Tây giáp huyện Lâm Thao tỉnh Phú Thọ
Với vị trắ và ựịa thế ựẹp, thuận lợi, có ựầu mối giao thông quan trọng của các tỉnh Trung du Miền núi phắa Bắc cả về ựường bộ, ựường thủy và ựường sắt ựã giúp ắch rất nhiều cho phát triển sản xuất kinh doanh, giao thương luân chuyển hàng hóa thúc ựẩy phát triển các thành phần kinh tế trên ựịa bàn thành phố Việt Trì.
b. Khắ hậu thời tiết
Việt Trì Nằm ở vùng trung du khắ hậu thời tiết mang sắc thái của vùng khắ hậu trung du miềm núi phắa Bắc, có mùa mưa và mùa khô; Lượng mưa trung bình hàng năm dao ựộng trong khoảng từ 1232,9 mm ựến 1922,9 mm, nhưng phân bố không ựều trong năm, mưa chủ yếu từ tháng 5 ựến tháng 11 chiếm khoảng trên 80% tổng lượng mưa hàng năm. Nhiệt ựộ trung bình 23,20 C, ựộ ẩm trung bình qua các năm dao ựộng từ 76 Ờ 85%. Tổng số giờ nắng trong các năm dao ựộng từ 1324,7 ựến 1625 giờ, trong ựó tháng có nhiều giờ
nắng nhất là tháng 7, tháng có ắt giờ nắng nhất là tháng 2, là ựiều kiện tương ựối thuận lợi cho phát triển nông - lâm nghiệp và các dịch vụ khác.
c. địa hình và nguồn nước
Thành phố Việt Trì có ựịa hình tương ựối bằng phẳng, có hướng dốc từ Bắc xuống Nam thông qua dòng chảy ựổ về từ sông Hồng và sông Lô, thành phố nghèo về tài nguyên khoáng sản, chủ yếu chỉ có nguồn cát, sỏi sông Lô hiện nay ựã khai thác cạn kiệt, ngoài ra chỉ còn tài nguyên ựất và tài nguyên nước ngầm và nước mặt của hệ thống sông Hồng và các hồ trong thành phố.
Với hệ thống sông Hồng, sông Lô, sông đà chảy qua thành phố, lưu lượng nước hàng năm rất lớn. Sông Hồng có mực nước trong mùa lũ hàng năm dao ựộng từ 7,8 ựến 8,5 m, trong mùa cạn mực nước rút xuống còn 5 ựến 5,8 m, sông Lô mực nước bình quân hàng năm dao ựộng từ 11,1 ựến 12,2 m. Với hệ thống sông này và nguồn nước từ các hồ ựập trong thành phố sẽ là nguồn tài nguyên vô cùng quý giá khi biết khai thác và sử dụng có hiệu quả phục vụ ựời sống sản xuất và nhu cầu sinh hoạt của người dân thành phố.
3.1.2 đặc ựiểm về kinh tế - xã hội
ạ đất ựai, dân số và lao ựộng
Dân số thành phố Việt Trì năm 2010 là 179.493 người, trong ựó nam 87.632 người, chiếm 48,8%, nữ 91.861 người chiếm 51,2 %, mật ựộ dân số 1.617,2 người/km2, tuy nhiên sự phân bố dân cư giữa các phường, xã không ựồng ựều, ựược thể hiện dân cư ở khu vực nội thành 102.221 người chiếm 57%, khu vực nông thôn là 77.272 người chiếm 43%.
Theo số liệu thống kê cho thấy, mật ựộ dân số của thành phố rất cao so với trung bình của tỉnh và cả nước, cơ cấu lao ựộng phân bố không ựều trong các ngành, tỷ lệ lao ựộng trong nông nghiệp còn 14,2% trong khi ựó diện tắch ựất canh tác lại bị thu hẹp dần do tốc ựộ ựô thị hóa, ựây là những khó khăn ựối với sự phát triển của thành phố.
Bảng 3.1 Ờ Tình hình dân số và lao ựộng của thành phố từ 2008- 2010
2008 2009 2010 Chỉ tiêu đVT
Số lượng Cơ cấu
(%) Số lượng Cơ cấu (%) Số lượng Cơ cấu (%) Tốc ựộ tăng trưởng BQ (%) Ị Tổng dân số 1. Nam 2. Nữ 3. Thành thị 4. Nông thôn Người - - - - 143.406 71.038 72.368 98.048 45.358 100 49,5 51,5 68,4 31,6 175.266 86.061 89.205 100.201 75.065 100 49,1 50,9 57,1 42,9 179.493 87.632 91.861 102.221 77.272 100 48,8 51,2 57,0 43,0 12,3 111,5 113,1 102,1 134,2 IỊ Mật ựộ dân số Người
/ km2 1.292 100 1.579 100 1.617,2 100 112,3 IIỊ Tổng số lao ựộng
1. Trong nông nghiệp 2. Phi nông nghiệp
Người - - 71.500 9.790 61.710 100 13,7 86,3 91.100 12.800 78.300 100 14 86 93.400 13.273 80.127 100 14,3 85,7 115,2 117,9 114,7 IV. Diện tắch ựất ựai
1. đất NN, Thủy sản 2. đất lâm nghiệp 3. đất ở và ựất chuyên dùng khác ha ha ha ha 11.098,3 4.902,2 489,85 5.706,25 100 44,1 4,4 51,4 11.098,3 4.164,7 380 6.553,6 100 37,5 7,8 54,7 11.098,3 3.465,2 234,8 7.398,3 100 31,2 2,1 66,7 100 84,1 69,7 113,9 Nguồn: Cục thống kế tỉnh Phú Thọ, năm 2010
Nguồn lao ựộng năm 2010, thành phố có 93.400 lao ựộng chiếm 52,03% dân số, trong ựó lao ựộng nông nghiệp chiếm 14,3%, lao ựộng trong các ngành khác như: công nghiệp, thương mại dịch vụ ..vv, chiếm 85,7% ựây là cơ cấu lao ựộng phân bổ ở các ngành rất ấn tượng phù hợp với sự phát triển của một ựô thị loại 2 như thành phố Việt Trì. Tuy nhiên trong những năm gần ựây cơ cấu lao ựộng làm nông nghiệp xu hướng tăng, năm 2008 là 13,7% ựến năm 2010 tăng lên 14,3%, lao ựộng làm việc trong các ngành nghề khác ngoài nông nghiệp có xu hướng giảm, năm 2008 là 86,3% ựến năm 2010 giảm xuống 85,7%, sở dĩ có sự chuyển biến như vậy là do thành phố mở rộng ựơn vị hành chắnh, sáp nhập 4 xã về thành phố, trong khi ựó cơ cấu lao ựộng trong nông nghiệp của những xã này vẫn chiếm tỷ trọng cao, các ựơn vị mới ựược
sáp nhập chưa có sự chuyển biến tắch cực trong chuyển dịch cơ cấu ngành, nghề tại ựịa phương.
Tỷ lệ lao ựộng qua ựào tạo nghề tăng qua các năm 2006: 18%, năm 2010: 26%, lao ựộng thiếu việc làm khu vực nội thành chiếm 3,8%, khu vực ngoại thành là 10,2%. [17]
b- đặc ựiểm cơ sở hạ tầng
Cơ sở hạ tầng của thành phố ựược ựầu tư phát triển mạnh và tương ựối ựồng bộ theo hướng hiện ựạị Thành phố Việt Trì có hệ thống giao thông thuận lợi, cả ựường bộ, ựường thủy và ựường sắt, về ựường bộ thành phố nằm trên trục quốc lộ 2A nối liền từ bắc vào nam, tuyến ựường sắt từ Hà Nội qua các tỉnh ựến Yên Bái, về ựường thủy thành phố Việt Trì là ựiểm giao nhau giữa 3 con sông lớn thuộc lưu vực sông Hồng, ựây là những ựiều kiện rất thuận lợi cho lưu thông hàng hóa thúc ựẩy phát triển kinh tế - xã hội thành phố.
Tài nguyên khoáng sản: Nhìn chung thành phố nghèo về tài nguyên khoáng sản, chủ yếu chỉ có nguồn cát, sỏi xây dựng ở Sông Lô với trữ lượng khoảng 1 triệu m3, ựất sét làm gạch ở các xã vùng ven thành phố, nguồn tài nguyên này ựã dần bị cạn kiệt do khai thác quá mức trong những năm gần ựây, nếu xét về tài nguyên khoáng sản ựể phát triển kinh tế - xã hội của thành phố thì ựây là ựiều không thuận lợị có hệ thống ựường giao thông hoàn chỉnh cả ựường bộ, ựường sắt và ựường thủy thuận tiện cho việc lưu thông, thống thông tin liên lạc phát triển mạnh luôn ựảm bảo thông suốt và có sự ựa dạng trong các dịch vụ bưu chắnh viễn thông. Hệ thống ựiện lưới thường xuyên ựược ựầu tư nâng cấp, ựầu tư hiện ựại phục vụ tốt các nhu cầu dân sinh và ựáp ứng việc sản xuất kinh doanh của mọi thành phần kinh tế. Hệ thống kênh, mương thủy lợi nội ựồng phục vụ sản xuất nông, lâm nghiệp và nuôi trồng thủy sản ựược ựầu tư kiên cố, hiện ựại luôn chủ ựộng trong việc tưới, tiêu ựã
tạo ựiều kiện cho phát triển nông nghiệp khá toàn diện, cơ cấu mùa vụ ựược bố trắ hợp lý.
Về y tế, cơ sở vật chất, phương tiện, trang thiết bị, ựội ngũ y Bác sỹ có sự ựầu tư và phát triển vượt bậc so với các tỉnh, thành phố khu vực Trung Du Miền Núi Phắa Bắc, thành phố có 1 Bệnh viện đa khoa hiện ựại, 2 Bệnh viện chuyên khoa, 1 trung tâm y tế dự phòng và nhiều phòng khám tư nhân, 23/23 ựơn vị hành chắnh ựều có trạm y tế với ựội ngũ y Bác sỹ ựã ựược ựào tạo chuyên môn và có kinh nghiệm trong việc khám chữa bệnh, ựây là những ựiều kiện thuận lợi ựể nâng cao sức khỏe phục vụ tốt nhu cầu ựược khám, chữa bệnh cho người dân thành phố nói riêng và nhân dân cả khu vực nói chung.
Về giáo dục ựào tạo, hiện nay trên ựịa bàn thành phố có 2 trường đại học, 3 trường cao ựẳng và nhiều trung tâm giáo dục ựào tạo và dạy nghề khác, hệ thống giáo dục phổ thông ựược phát triển toàn diện ựây là ựiều kiện rất thuận lợi cho việc ựào tạo nguồn nhân lực cho thành phố và tỉnh Phú Thọ.
c- Tình hình phát triển kinh tế - xã hội
Tốc ựộ tăng trưởng kinh tế (GDP) năm 2010 ựạt 12 %, trong ựó ngành nông, lâm ngư nghiệp tăng 15,6%/năm, ngành công nghiệp - xây dựng tăng 52,7%/năm, các ngành dịch vụ tăng 30.8%/năm, bình quân tốc ựộ tăng trưởng GDP 2008 - 2010 ựạt 11,8%.
Cơ cấu kinh tế: Năm 2010 tỷ trọng các ngành CN, TTCNỜ XD 65,6%; Thương mại, Dịch vụ 31,1%; Nông Ờ lâm Ờ thủy sản 3,3%.
Tổng thu ngân sách trên ựịa bàn năm 2010 ựạt 228.037 triệu ựồng Tạo việc làm mới cho 3.200 lao ựộng, tỷ lệ hộ nghèo theo tiêu chắ mới 5,5 %. Tổng huy ựộng vốn ựầu tư phát triển trên ựịa bàn thành phố ước ựạt 3.900 tỷ ựồng.
Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên 1,64%.
Trong những năm vừa qua thành phố ựã có bước phát triển ựáng kể về xây dựng cơ sở hạ tầng, nhiều chắnh sách mới ựược ban hành khuyến khắch
phát triển sản xuất, công tác quy hoạch các vùng sản xuất hàng hóa tập trung dần ựược hình thành nhất là trong lĩnh vực sản xuất nông nghiệp bền vững, ựây là những ựiều kiện thuận lợi cho các hình thức hợp tác kinh tế phát triển mà ựỉnh cao là HTX.
Năm 2010 tạo việc làm mới cho 3.200 lao ựộng, trung bình 3 năm (2008 Ờ 2010) tạo việc làm mới cho 10.000 ngườị Tỷ lệ ựói nghèo giảm, năm 2010 còn 5,5%.
Bảng 3.2 Ờ Một số chỉ tiêu kinh tế - xã hội của thành phố Việt Trì 2008 Ờ 2010
Chỉ tiêu đVT 2010 Tốc ựộ tăng BQ 2008 - 2010
1. Tốc ựộ tăng trưởng kinh tế % 12 11,8 2. GDP bình quân/người USD 1.300 11,4 3. Vốn ựầu tư phát triển Tỷ ựồng 3.900 - 4. Tổng thu ngân sách Tỷ ựồng 228 - 5. Tổng chi ngân sách - 187,5 - 6. Tạo việc làm mới - 3.200 -
Nguồn: UBND thành phố (2010)
3.2 Phương pháp nghiên cứu
3.2.1 Phương pháp chọn ựiểm và chọn mẫu nghiên cứu
- Chọn ựiểm nghiên cứu:
Các ựiểm nghiên cứu ựược lựa chọn sau khi có tham khảo, nghiên cứu tổng quan về các phường, xã trên ựịa bàn thành phố Việt Trì gồm 13 Phường và 10 xã ựại diện 02 khu vực: nội thành và ngoại thành.
Khu nội thành gồm 13 phường: Tiên Cát, Gia Cẩm, Thanh Miếu, Thọ Sơn, Bến Gót, Nông Trang, Vân Cơ, Tân Dân, Dữu Lâu, Trưng Vương, Minh Nông, Minh Phương, Bạch Hạc.
Khu vực ngoại thành gồm 10 xã: Hùng Lô, Phượng Lâu, Hy Cương, Chu Hóa, Thanh đình, Kim đức, Thụy Vân, Sông Lô, Tân đức, Vân Phú.
- Chọn mẫu nghiên cứu:
Chọn một số HTX ựiển hình theo các lĩnh vực hoạt ựộng sản xuất kinh doanh khác nhau và chọn một cách ngẫu nhiên trên ựịa bàn nghiên cứu một số xã viên có trình ựộ phát triển kinh tế - xã hội khác nhau ựược hưởng lợi khi tham gia hợp tác xã.
Hiện nay Việt Trì có tổng số 42 HTX ựang hoạt ựộng, trong ựó 15 HTX NN, 10 HTX tắn dụng (Qũy TDND), còn lại 17 HTX phi nông nghiệp (Thương mại, Môi trường, Vận tải, Thủ công nghiệp, điện năng và loại hình khác). đề tài sẽ chọn 24 HTX ựại diện cho 03 lĩnh vực ựó là, Nông nghiệp, Phi nông nghiệp và Qũy TDND ựang hoạt ựộng trên ựịa bàn thành phố ựể nghiên cứụ Trong ựó HTX hoạt ựộng ở lĩnh vực nông nghiệp 10 HTX, các lĩnh vực khác ngoài nông nghiệp 09 HTX (gọi chung là HTX phi nông nghiệp), Qũy TDND 05 ựơn vị.
Bảng 3.3: Số HTX và ựối tượng ựiều tra, phỏng vấn
STT Chỉ tiêu HTX và ựối tượng ựiều tra
1 Loại hình HTX + Số lượng (HTX) + Tỷ lệ (%) NN 10 66.6 Phi NN 09 52.9 QTDND 05 50.0 Tổng 24 57.1 2 Cán bộ quản lý HTX (người) 30 27 15 72 3 Xã viên HTX (người) 50 45 25 120 4 Cán bộ quản lý Nhà nước (người)
Cán bộ và lãnh ựạo hệ thống Liên minh HTX
60 40
Nguồn: Số liệu ựiều tra của tác giả 2010
3.2.2 Phương pháp thu thập tài liệu/thông tin 3.2.2.1 Phương pháp thu thập tài liệu ựã có 3.2.2.1 Phương pháp thu thập tài liệu ựã có
- Số liệu thống kê: Niên giám thống kê Ờ Tổng cục thống kê, số thiệu thống kê Ờ Phòng thống kê, Phòng Tài chắnh Ờ Kế hoạch, Phòng Kinh tế thành phố Việt Trì.
- Số liệu, các tài liệu của Liên minh HTX Việt Nam, Liên minh HTX tỉnh Phú Thọ.
- Các loại báo, tạp chắ: Tạp chắ kinh tế tập thể, Báo nông thôn ngày nay, Báo Phú Thọ Ầ
- Mạng Internet
- Các công trình nghiên cứu trước có liên quan
3.2.1.2 Phương pháp thu thập tài liệu mới
Thu thập tài liệu, số liệu mới chủ yếu bằng phương pháp ựiều tra có sự tham gia của cộng ựồng và bằng cách phỏng vấn trự tiếp.
Từ phiếu ựiều tra 24 HTX chọn mẫu, phiếu ựiều tra cán bộ quản lý HTX, xã viên HTX và người lao ựộng, người sử dụng dịch vụ của HTX và các ựối tượng khác có liên quan.
Phỏng vấn ý kiến của các chuyên gia, cán bộ, lãnh ựạo, người có kinh nghiệm về lĩnh vực kinh tế tập thể ở các cơ quan quản lý Nhà nước và ở hệ thống Liên minh HTX, các tổ chức phi chắnh phủ.
3.2.3 Phương pháp xử lý tài liệu
- đề tài này sử dụng các công cụ và kỹ thuật tắnh toán, xử lý số liệu trong nghiên cứu là phần mềm Excel.
3.2.4 Phương pháp tổng hợp, phân tắch thông tin
3.2.4.1 Phương pháp thống kê mô tả và thống kê so sánh
Trên cơ sở tổng hợp số liệu ựiều tra, phân tắch kết hợp giữa lý luận và thực tiễn, so sánh tình hình phát triển của các hợp tác xã cả về số tuyệt ựối và số tương ựối nhằm ựánh giá thực trạng và khả năng phát triển của hợp tác xã. đồng thời trên cơ sở số liệu ựiều tra, thông qua việc sử dụng số bình quân, số tối ựa, tối thiểu và tần suất xuất hiện của các hiện tượng, tiến hành phân tắch theo từng góc ựộ kinh tế - xã hội, sau ựó tổng hợp khái quát ựể thấy ựược xu hướng phát triển hợp tác xã.
3.2.4.2 Phương pháp phân tổ thống kê
Phân tổ các hợp tác xã thành các nhóm hợp tác xã nông nghiệp, phi nông nghiệp và tắn dụng. Việc phân nhóm theo tiêu thức này ựược sử dụng xuyên suốt trong nghiên cứu ựể phân tắch và ựánh giá sự phát triển của hợp tác xã ở từng ngành nghề khác nhaụ
Phân tổ hợp tác xã theo mức ựộ xếp loại hợp tác xã hoạt ựộng Tốt khá, trung bình, yếu kém căn cứ theo Thông tư 01/2006/TT - BKH, ngày 19/01/2006 của Bộ kế hoach ựầu tư Hướng dẫn tiêu chắ ựánh giá và phân loại hợp tác xã; Quyết ựịnh số 14/2007/Qđ Ờ NHNN, ngày 09/4/2007 của Ngân hàng Nhà nước Ban hành quy chế xếp loại Quỹ tắn dụng nhân dân.
3.2.4.3 Phương pháp phân tắch kinh tế
Từ các tài liệu số liệu ựiều tra chúng tôi ựi phân tắch thực trạng, kết