VỀ THỰC HÀNH QUYỀN CÔNG TỐ TRONG GIAI ĐOẠN ĐIỀU
VỀ THỰC HÀNH QUYỀN CÔNG TỐ TRONG GIAI ĐOẠN ĐIỀU hành quyền cơng tố trong giai đoạn điều tra vụ án hình sự
2.1.1. Khái quát về pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam về thựchành quyền công tố trong giai đoạn điều tra từ năm 1945 đến trước năm hành quyền công tố trong giai đoạn điều tra từ năm 1945 đến trước năm 2015
2.1.1.1 Giai đoạn từ năm 1945 đến trước năm 2003
Cách mạng tháng Tám thành công, ngày 13/9/1945, Chủ tịch nước đã ký Sắc lệnh số 33C-SL ngày 13/9/1945, đây là văn bản pháp luật đầu tiên quy định về Tòa án quân sự - cơ quan xét xử duy nhất tại Việt Nam; đồng thời quy định chức năng công tố (buộc tội) như sau: "Đứng buộc tội là một Ủy viên
quân sự hay một Ủy viên của Ban trinh sát"13. Đây là thiết chế cơ quan tư pháp đầu tiên của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Trải qua các giai đoạn phát triển, năm 1960, trên cơ sở Hiến pháp 1959, VKSND ra đời. Theo đó, Luật tổ chức VKSND năm 1960 có hiệu lực đã quy định chức năng, nhiệm vụ, tổ chức bộ máy của VKSND. Theo đó, ngồi chức năng kiểm sát việc tuân theo pháp luật, VKSND cịn có các nhiệm vụ và quyền hạn sau:: "Điều 3:...b) Điều tra những việc phạm pháp về hình
sự và truy tố trước Tòa án nhân dân những người phạm pháp về hình sự".
Theo quy định của Luật tổ chức VKSND năm 1960, tại Chương III về
"Kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong điều tra của cơ quan Công an và của Cơ quan điều tra khác" có những quy định về nhiệm vụ, quyền hạn thể
hiện chức năng THQCT. Ví dụ: Tại Điều 14 quy định "việc bắt giam bất cứ 13. Chủ tịch Chính phủ Việt Nam dân chủ Cộng hòa, "Sắc lệnh số 13C-SL ngày 13/9/1945", Thư viện pháp luật, tại địa chỉ: https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Thu-tuc-To-tung/Sac-lenh-33C-thiet-lap-toa-an-quan-su- 35880.aspx, ngày truy cập 09/6/2017.