Tăng cường trao đổi hợp tác với Lào, Trung Quốc về phối hợp trong công tác đấu tranh phòng và chống tội phạm

Một phần của tài liệu LV ths luật học thực hành quyền công tố trong giai đoạn điều tra vụ án hình sự (Trang 72 - 80)

15. Điều 179 Bộ luật tố tụng hình sự năm

3.2.6. Tăng cường trao đổi hợp tác với Lào, Trung Quốc về phối hợp trong công tác đấu tranh phòng và chống tội phạm

hợp trong cơng tác đấu tranh phịng và chống tội phạm

Đẩy mạnh hợp tác quốc tế trong đấu tranh phòng, chống tội phạm là quan điểm nhất quán của Đảng và Nhà nước ta, đáp ứng yêu cầu khách quan của quá trình hội nhập quốc tế. Trong thời gian qua, tình hình tội phạm do người nước ngồi, trong đó có người Lào, Trung Quốc thực hiện xảy ra trên địa bàn tỉnh Điện Biên khá phức tạp, gia tăng về số lượng, tính chất tội phạm ngày càng nguy hiểm, tập trung vào các loại tội mua bán người, mua bán trẻ em, xuất nhập cảnh trái phép..., đặc biệt là loại tội về ma túy. Q trình điều tra ln gặp khó khăn về xác định nhân thân, lai lịch của bị can, nhất là việc mở rộng vụ án. Nhiều vụ án các cơ quan chức năng thông qua con đường ngoại giao (Ngoại vụ tỉnh hoặc Vụ hợp tác quốc tế VKSNDTC) để xác minh về đối tượng nhưng khơng có hiệu quả. Nhưng có những vụ án chỉ cần thông

qua quan hệ giữa Công an huyện, Công an tỉnh Điện Biên với Công an cấp huyện, cấp tỉnh của Lào, Trung Quốc giáp biên giới với tỉnh Điên Biên - Việt Nam là có kết quả về nhân thân, lai lịch của đối tượng phạm tội. Điều đó cho thấy, nếu biết phát huy tốt mối quan hệ hợp tác giữa các cơ quan chức năng, trong đó có VKSND tỉnh Điên Biên với các địa phương của Lào, Trung Quốc, sẽ tạo thuận lợi cho công tác đấu tranh phịng, chống tội phạm nói chung và tội phạm xuyên quốc gia nói riêng đạt hiệu quả hơn. Vì vậy cần có các giải pháp sau:

Thứ nhất: Hiện nay, nhiều VKS địa phương đã có các hoạt động quan

hệ với VKS một số tỉnh của giáp biên giới với Lào, Trung Quốc về phối hợp cơng tác đấu tranh phịng, chống tội phạm. Năm 2017, VKSNDTC Việt Nam có hoạt động hợp tác với VKSNDTC Trung Quốc về nhiều nội dung, trong đó có những nội dung về hoạt động phối hợp giữa VKS các tỉnh giáp biên giới hai nước. Để cụ thể hóa nội dung hợp tác giữa VKSNDTC Việt Nam và Trung Quốc, VKSNDTC, sớm có chỉ thống nhất trong tồn ngành, theo hướng chỉ rõ nội dung, phạm vi, hành thức phối hợp cụ thể và coi đây là một trong những nhiệm vụ của các VKS địa phương nơi có đường biên giới giáp Lào, Trung Quốc...

Thứ hai: Trên cơ sở đó, hàng năm VKSNDTC có kế hoạch phân bổ

một khoản kinh phí nhất định cho VKS các địa phương ở các tỉnh biên giới, nhằm phục vụ cho công tác đối ngoại này.

Thứ ba: VKS các tỉnh giáp biên giới Lào, Trung Quốc,... cần làm tốt

công tác tham mưu cho cấp ủy địa phương, để tranh thủ sự lãnh đạo cho từng hoạt động phối hợp cụ thể, đồng thời phối hợp tốt với CQĐT, Bộ đội biên phòng tổ chức thực hiện các hoạt động hợp tác về đấu tranh, phịng chống tội phạm hình sự, đảm bảo nguyên tắc đối ngoại của nhà nước ta.

Kết luận Chương 3

Để nâng cao hiệu quả công tác THQCT trong giai đoạn điều tra vụ án hình sự của VKS đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp hiện nay, luận văn kiến

nghị thực hiện một số giải pháp như: Thứ nhất, hoàn thiện và tăng cường công tác hướng dẫn thực hiện các quy định của BLHS và BLTTHS năm 2015;

Thứ hai, nhóm giải pháp đảm bảo THQCT trong giai đoạn điều tra vụ án hình

sự của ngành Kiểm sát nhân dân, trong đó đặc biệt chú trọng đến việc nâng cao ý thức chính trị, phẩm chất đạo đức và trình độ chun mơn của đội ngũ cán bộ, KSV; nâng cao chất lượng công tác quản lý, chỉ đạo và điều hành của VKSND các cấp; tăng cường quan hệ phối hợp giữa ngành Kiểm sát Điện Biên với CQĐT trong việc giải quyết các vụ án hình sự; Tăng cường cơ sở vật chất, phương tiện làm việc cho ngành Kiểm sát; hồn thiện chế độ chính sách đối với cán bộ, KSV.

KẾT LUẬN

Những vấn đề lý luận chung và nhận thức về quyền công tố, THQCT của VKSND là cơ sở, nền tảng để tác giả phân tích làm rõ khái niệm, đặc điểm của THQCT trong giai đoạn điều tra vụ án hình sự của VKSND trong luận văn này. Từ việc xây dựng lý luận về THQCT trong giai đoạn điều tra vụ án hình sự, tác giả đối chiếu phân tích các quy định của BLTTHS năm 2015, từ đó làm rõ các quy định của pháp luật để việc áp dụng pháp luật được thống nhất và chính xác.

Luận văn kết hợp các phương pháp nghiên cứu khảo sát thu thập thơng tin số liệu; phương pháp phân tích, đánh giá, so sánh, tổng hợp; phương pháp phỏng vấn trực tiếp các ĐTV, KSV. Qua nghiên cứu đánh giá nhận thấy trong các năm từ 2013 đến 2017, hoạt động THQCT trong giai đoạn điều tra vụ án hình sự của VKS ở tỉnh Điện Biên đã đạt được nhiều thành tích đáng khích lệ, được VKSNDTC và Cấp ủy, chính quyền địa phương và quần chúng nhân dân đánh giá cao, góp phần giữ vững an ninh, chính trị, trật tự an tồn xã hội, bảo vệ Đảng, bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cơng dân. Tuy nhiên, THQCT trong giai đoạn điều tra của VKS tỉnh Điện Biên cịn bộc lộ khơng ít những hạn chế và tồn tại, vẫn còn những vụ án phải trả lại điều tra bổ sung giữa các cơ quan THTT vì thiếu chứng cứ hay vi phạm thủ tục tố tụng dẫn đến vụ án bị kéo dài thời hạn giải quyết. Trên cơ sở, đánh giá đúng thực trạng công tác THQCT trong giai đoạn điều tra và xác định chính xác các nguyên nhân của hạn chế, Tác giả kiến nghị thực hiện một số giải pháp để khắc phục các hạn chế, đó là: Nhóm giải pháp thứ nhất, về hồn thiện các quy định của BLHS, BLTTHS năm 2015 và các văn bản pháp luật liên quan để làm rõ và thực hiện thống nhất một số vấn đề còn chưa rõ trong BLHS, BLTTHS năm 2015. Nhóm giải pháp thứ hai, về các giải pháp đảm bảo THQCT trong giai đoạn điều tra vụ án hình sự của ngành Kiểm sát nhân dân.

Những vấn đề trình bày trong luận văn, được tiến hành khoa học, khách quan. Tác giả đã sử dụng, kết hợp các phương pháp nghiên cứu khoa học, nghiên cứu và tiếp thu những thành tựu của những người đi trước, so sánh và đối chiếu với những tài liệu, sách chuyên khảo để phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động THQCT trong giai đoạn điều tra vụ án hình sự của VKSND ở tỉnh Điện Biên. Kết quả của luận văn, là sự cố gắng, nỗ lực của tác giả, sự giúp đỡ nghiêm túc và đầy tinh thần, trách nhiệm của các Thầy giáo, Cô giáo, các nhà khoa học, các đồng nghiệp trong ngành Kiểm sát và đặc biệt là sự giúp đỡ của thầy giáo hướng dẫn khoa học. Tuy nhiên, do điều kiện nghiên cứu và khả năng của tác giả, nên luận văn khơng tránh khỏi có những hạn chế nhất định. Tác giả luận văn mong nhận được ý kiến đóng góp của các nhà khoa học và các đồng nghiệp để luận văn được hoàn thiện hơn.

1. Ban cán sự Đảng Viện Kiểm sát nhân dân tối cao (2011), Đề án thực hiện

Kết luận số 79-KL/TW ngày 28/7/2010 của Bộ Chính trị về "Nghiên cứu việc chuyển Viện kiểm sát thành Viện công tố", Hà Nội.

2. Ban Chỉ đạo Cải cách tư pháp Trung ương (2012), Đề án nghiên cứu

chuyển Viện kiểm sát thành Viện công tố, Hà Nội

3. Nguyễn Hịa Bình (Chủ biên) (2016), Những nội dung mới trong Bộ luật

Tố tụng hình sự năm 2015, (Sách chuyên khảo), Nxb Chính trị quốc

gia, Hà Nội.

4. Lê Cảm (Chủ biên) (2007), Giáo trình Luật hình sự Việt Nam (Phần các tội phạm), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

5. Nguyễn Công Cường (2016), Thực hành quyền công tố trong giai đoạn

điều tra vụ án hình sự, Luận văn thạc sĩ Luật học, Trường Đại học

Luật Hà Nội, Hà Nội.

6. Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Nghị quyết số 08-TW/NQ ngày 02/01/2002

của Bộ Chính trị về một số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp trong thời gian tới, Hà Nội.

7. Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị quyết số 48-TW/NQ ngày 24/5/2005

của Bộ Chính trị về chiến lược xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam năm 2010, Hà Nội.

8. Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị quyết số 49-TW/NQ ngày 02/6/2005

của Bộ Chính trị về chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội.

9. Trần Văn Độ (1999), "Một số vấn đề về quyền công tố", Kỷ yếu đề tài khoa học cấp bộ: Những vấn đề lý luận về quyền công tố và việc tổ

chức thực hiện quyền công tố ở Việt Nam từ năm 1945 đến nay, Viện

kiểm sát nhân dân tối cao, Hà Nội.

10. Lê Thị Tuyết Hoa (2003), Quyền công tố ở Việt Nam, Luận án tiến sĩ Luật học, Viện Nhà nước và Pháp luật, Hà Nội.

12. Khoa luật - Đại học Quốc gia Hà Nội (2014), Giáo trình Luật tố tụng hình

sự Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội. 

13. Nguyễn Thị Nguyên (2017), Thực hành quyền công tố trong giai đoạn

điều tra các vụ án về tội trộm cắp tài sản trên địa bàn tỉnh Nam Định,

Luận văn thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội. 14. Nguyễn Hải Phong (2014), Một số vấn đề về tăng cường trách nhiệm

công tố trong hoạt động điều tra, gắn công tố với hoạt động điều tra theo yêu cầu cải cách tư pháp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

15. Lê Tuấn Phong (2017), Hoàn thiện pháp luật về Kiểm sát viên Viện kiểm

sát nhân dân trong thực hành quyền công tố theo yêu cầu cải cách tư pháp ở Việt Nam, Luận văn Tiến sĩ, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ

Chí Minh, Hà Nội.

16. Dương Văn Phùng (2012), "Tăng cường trách nhiệm thực hành quyền công tố trong việc quyết định áp dụng các biện pháp ngăn chặn",

Kiểm sát, (16).

17. Quốc hội (2014), Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân, Hà Nội. 18. Quốc hội (2015), Bộ luật Hình sự, Hà Nội.

19. Quốc hội (2015), Bộ luật Tố tụng hình sự, Hà Nội.

20. Phùng Ngọc Thanh (2013), Áp dụng pháp luật trong thực hành quyền

công tố ở giai đoạn điều tra các vụ án hình sự của Viện kiểm sát nhân dân ở tỉnh Lai Châu, Luận văn thạc sĩ, Học viện Chính trị -

Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội.

21. Lê Hữu Thể (Chủ nhiệm) (1999), Những vấn đề lý luận về quyền công tố

và thực tiễn hoạt động công tố ở Việt Nam từ năm 1945 đến nay, Đề tài khoa học cấp bộ, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Hà Nội.

22. Lê Hữu Thể (Chủ nhiệm) (2003), Những giải pháp nâng cao chất lượng

thực hành quyền công tố và kiểm sát các hoạt động tư pháp, Đề tài

24. Lê Hữu Thể (Chủ biên), Đỗ Văn Bường, Nông Xuân Trường (2005),

Thực hành quyền công tố và kiểm, sát các hoạt động tư pháp trong giai đoạn điều tra, Nxb Tư pháp, Hà Nội.

25. Cù Ngô Ngọc Thịnh (2016), Thực hành quyền công tố và kiểm sát điều

tra các vụ án vi phạm quy định về điều khiển phương tiện giao thông đường bộ trên địa bàn thành phố Hà Nội, Luận văn thạc sĩ Luật học,

Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội.

26. Nguyễn Thị Đoan Trang (2017), Thực hành quyền công tố đối với các vụ

án về tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác trên địa bàn thành phố Hà Nội, Luận văn thạc sĩ Luật

học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội.

27. Phạm Tuyết Trinh (2017), Thực hành quyền công tố trong giai đoạn điều

tra vụ án hình sự trên địa bàn thành phố Hải Phòng, Luận văn thạc

sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội.

28. Trường Cao đẳng Kiểm sát (2001), Nâng cao chất lượng kiểm sát hoạt

động tư pháp và thực hành quyền công tố về vấn đề thông khâu và chun khâu trong cơng tác kiểm sát hình sự, Đề tài khoa học cấp bộ,

Hà Nội.

29. Trường Đại học Luật Hà Nội (2015), Giáo trình Luật tố tụng hình sự Việt

Nam, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội.

30. Trường Đại học Luật Hà Nội (2015), Giáo trình Lý luận nhà nước và

pháp luật, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội.

31. Trường Đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ kiểm sát năm (2017), Giáo trình

nghiệp vụ kiểm sát, tập 3, Hà Nội.

32. Nguyễn Thị Hồng Vân (2016), Áp dụng pháp luật trong thực hành quyền

công tố ở giai đoạn điều tra các vụ án xâm phạm sở hữu tại Viện kiểm sát nhân dân thành phố Hà Nội, Luận văn thạc sĩ Luật học,

và Nxb Tư pháp, Hà Nội.

35. Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Điện Biên (2013-2017), Báo cáo tổng kết

công tác kiểm sát các năm từ năm 2013 đến năm 2017, Điện Biên.

36. Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Điện Biên (2013-2017), Thống kê số liệu tạm

giữ, tạm giam, quản lý và giáo dục người chấp hành án phạt tù từ năm 2013 đến năm 2017, Điện Biên.

37. Viện kiểm sát nhân dân tối cao (1999), "Những vấn đề lý luận về công tố và thực hành quyền công tố ở Việt Nam từ năm 1945 đến nay",

Thông tin khoa học pháp lý, (Số chuyên đề).

38. Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2016), Tài liệu giới thiệu một số nội dung

của Bộ luật tố tụng hình sự 2015 và Nghị quyết triển khai thi hành,

Hà Nội.

39. Nguyễn Quốc Việt (dịch) (1986), Thuật ngữ pháp lý phổ thông, Nxb Pháp lý, Hà Nội.

40. Trịnh Tiến Việt (2013), Tội phạm và trách nhiệm hình sự, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

Website: 41. http://vksbacgiang.gov.vn/baiviet/71/5444. 42. http://kiemsat.vn/kinh-nghiem-tu-thuc-tien-cong-tac-thuc-hanh-quyen-cong- to-va-kiem-sat-dieu-tra-cac-vu-an-hinh-su-46801.html. 43. http://vksndtc.gov.vn/tin-chi-tiet-2846. 44. http://vkstuyenquang.gov.vn/pHome/news/Kiem-Sat-Vien-viet/Mot-so- vuong-mac-trong-thuc-tien-thi-hanh-Bo-luat-to-tung-hinh-su-BLTTHS- va-nhung-kien-nghi-de-xuat-sua-doi-243. 45. http://vkstuyenquang.gov.vn/pHome/news/Kiem-Sat-Vien-viet/Nhung-kho- khan-vuong-mac-trong-viec-ap-dung-bien-phap-ngan-chan-Tam- giam-theo-quy-dinh-tai-Dieu-119-Bo-luat-To-tung-hinh-su-2015-doi- voi-bi-can-bi-cao-ve-toi-nghiem-trong-toi-it-nghiem-trong-554.

Một phần của tài liệu LV ths luật học thực hành quyền công tố trong giai đoạn điều tra vụ án hình sự (Trang 72 - 80)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(80 trang)
w