Nâng cao vai trị của tổ chức cơng đồn trong các doanh nghiệp

Một phần của tài liệu LV ths luật học kỷ luật lao động từ thực tiễn các doanh nghiệp tại tỉnh lạng sơn (Trang 72 - 73)

. Thanh tra Sở lao động Thương binh và Xã hội tỉnh Lạng Sơn (2015,2016, 2017), Thông báo kết quả

16. Bộ lao động, Thương binh và xã hội (2018), Báo cáo tổng kết thi hành Bộ luật lao động năm 2012, tr 32.

3.2.2. Nâng cao vai trị của tổ chức cơng đồn trong các doanh nghiệp

Tại Điều 10 Hiến pháp 2013 của nước ta đã ghi nhận: "Cơng đồn Việt

Nam là tổ chức chính trị - xã hội của giai cấp công nhân và của người lao động được thành lập trên cơ sở tự nguyện, đại diện cho người lao động, chăm lo và bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của người lao động; tham gia quản lý nhà nước, quản lý kinh tế - xã hội; tham gia kiểm tra, thanh tra, giám sát hoạt động của cơ quan nhà nước, tổ chức, đơn vị, doanh nghiệp về những vấn đề liên quan đến quyền, nghĩa vụ của người lao động; tuyên truyền, vận động người lao động học tập, nâng cao trình độ, kỹ năng nghề nghiệp, chấp hành pháp luật, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc". Có thể nói, cơng đồn khơng chỉ là tổ chức đại diện bảo vệ quyền và

lợi ích hợp pháp của NLĐ, mà còn là cầu nối giữa NLĐ và NSDLĐ, giúp cho quan hệ của hai bên càng thêm gắn bó, xích lại gần nhau hơn. Đặc biệt trong lĩnh vực kỷ luật lao động, tầm quan trọng của cơng đồn càng được thể hiện rõ khi NSDLĐ phải tham khảo ý kiến của ban chấp hành cơng đồn cơ sở khi ban hành nội quy lao động bằng văn bản hay khi xử lý kỷ luật NLĐ phải có sự tham gia của đại diện ban chấp hành cơng đồn.

Tuy nhiên trong thực tế, hệ thống cơng đồn của nước ta hoạt động rất yếu kém, thiếu kinh nghiệm và thiếu bản lĩnh giải quyết những vướng mắc trong quá trình lao động. Công tác kiểm tra, giám sát việc thực hiện chế độ, chính sách của người sử ụng lao động đối với NLĐ còn nhiều hạn chế, bất cập như: Cán bộ cơng đồn chưa mạnh dạn đấu tranh bảo vệ quyền lợi cho NLĐ, nhất là khi xảy ra tranh chấp với NSDLĐ về các vấn đề kỷ luật sa thải, đơn phương chấm dứt HĐLĐ, tiền lương. Mặt khác, trong bối cảnh nước ta đang tham gia các Hiệp định thương mại tự do thế hệ mới với những cam kết về lao động đặt ra thách thức rất lớn cho tổ

chức và hoạt động của cơng đồn Việt Nam. Vì vậy, để cơng đồn có thể thực hiện tốt nhiệm vụ, chức năng của mình, có tiếng nói mạnh mẽ hơn trong vai trò đại diện cho NLĐ và phù hợp với Hiệp định tự do thế hệ mới các cấp cơng đồn cần đẩy mạnh thực hiện một số giải pháp sau17:

Đổi mới phương thức chỉ đạo của cơng đồn cấp trên trực tiếp cơ sở đối với cơng đồn cơ sở: Chuyển đổi từ phương thức chỉ đạo hành chính, sang phương thức trực tiếp và thường xuyên hỗ trợ, giúp đỡ, tạo điều kiện để cơng đồn cơ sở chủ động thực hiện nhiệm vụ; cùng với cơng đồn cơ sở giải quyết các vấn đề khó khăn, vướng mắc của cơng đồn cơ sở. Cơng đồn cấp trên trực tiếp cơ sở cần căn cứ vào u cầu của cơng đồn cơ sở để xác định chương trình kế hoạch cơng tác, giải quyết các vấn đề do cơng đồn cơ sở u cầu.

Đổi mới phương thức hoạt động của cơng đồn cơ sở theo hướng: Xây dựng cơ chế trao đổi thông tin hai chiều giữa Ban Chấp hành cơng đồn cơ sở với đồn viên, NLĐ thông qua việc củng cố tổ chức, nâng cao hiệu quả hoạt động từ tổ cơng đồn trở lên. Xây dựng cơ chế đối thoại thường xuyên giữa Ban Chấp hành cơng đồn cơ sở với NSDLĐ để kịp thời giải quyết các vấn đề có liên quan đến quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của NLĐ tại nơi làm việc.

Đổi mới công tác tuyển dụng cán bộ cơng đồn theo hướng: Đề nghị cấp ủy địa phương không tổ chức thi tuyển cán bộ rồi phân cơng về làm cán bộ cơng đồn mà để cho tổ chức cơng đồn tìm tuyển chọn và sử dụng cán bộ cơng đoàn theo hướng: Trưởng thành từ thực tiễn phong trào công nhân và hoạt động cơng đồn, là thủ lĩnh thực sự của phong trào cơng nhân cơ sở; Có uy tín với NLĐ, có phẩm chất tốt và có tố chất thủ lĩnh cơng đồn.

Một phần của tài liệu LV ths luật học kỷ luật lao động từ thực tiễn các doanh nghiệp tại tỉnh lạng sơn (Trang 72 - 73)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(81 trang)
w