4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.5. Năng suất thực thu của các giống lúa nghiên cứu
nghiệm
Chọn giống có năng suất cao và ổn ựịnh là mục tiêu hàng ựầu của các nhà chọn giống, là ựòi hỏi cấp thiết của sản xuất. Giống mới ra ựời ựược mở rộng nhanh hay chậm, tồn tại trong sản xuất lâu hay không là do năng suất quyết ựịnh một phần quan trọng. Một giống tốt không thể có năng suất thấp, do vậy yếu tố năng suất vẫn là quyết ựịnh hàng ựầu trong công tác chọn giống. Kết quả ựánh giá năng suất thực thu của các giống tại các ựiểm thắ nghiệm ựược trình bày tại các bảng 4.11 và 4.13.
4.5.1. Năng suất thực thu của các giống tại các ựiểm thắ nghiệm trong vụ Mùa 2009
Tại bảng 4.11 chúng tôi so sánh năng suất của các giống tại các ựiểm thắ nghiệm dựa theo DMRT (Duncan's multiple range test). Các trung bình có cùng chữ số khác biệt không có ý nghĩa ở mức ựộ 0,05. Các trung bình không cùng chữ số khác biệt có ý nghĩa ở mức ựộ 0,05.
Năng suất trung bình của các giống biến ựộng trong khoảng từ 54,4 - 59,6 tạ/ha. Thấp nhất là giống TH8-3 và cao nhất là giống LC270. để so sánh năng suất trung bình của các giống, chúng tôi tiến hành phân tắch phương sai năng suất tổng hợp của các giống qua các ựiểm thắ nghiệm. Kết quả ựược trình bày tại bảng 4.12.
Qua kết quả phân tắch phương sai năng suất tổng hợp của các giống nghiên cứu qua các ựiểm thắ nghiệm vụ Mùa 2009 cho thấy:
- địa ựiểm thắ nghiệm có ảnh hưởng lớn ựến năng suất của các giống. Tại các ựịa ựiểm khác nhau, năng suất của các giống khác nhau.
- Có sự tương tác giữa các giống nghiên cứu và ựịa ựiểm thắ nghiệm. - Ở ựộ tin cậy 95%, năng suất trung bình của các giống qua các ựiểm thắ nghiệm sai khác không có ý nghĩa.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 76
Bảng 4.11. Năng suất thực thu của các giống nghiên cứu vụ Mùa 2009 đơn vị tắnh: tạ/ha điểm thắ nghiệm Tên giống Tuyên Quang Phú Thọ Hưng Yên Thái Bình Thanh Hoá Nghệ An Trung bình
BTST (ự/c) 61,8c 58,3a 57,6bcd 55,7def 63,6a 47,6d 57,4 HYT 109 71,3a 47,9cd 50,4f 65,1a 62,1a 59,6a 59,4 HYT 115 68,5ab 52,2bc 52,1ef 65,8a 60,0a 54,8bc 58,9 LC 212 64,6bc 50,1bcd 53,1def 51,5f 59,2ab 52,6bc 55,2 LC 270 64,2bc 51,4bcd 61,9ab 63,5ab 62,0a 54,4bc 59,6 TH 8-3 56,5d 50,9bcd 56,1cde 53,7ef 52,5c 56,8ab 54,4 Thanh ưu 3 60,8cd 47,5d 60,5abc 60,4bc 63,1a 60,0a 58,7 Thanh ưu 4 69,8a 48,1cd 61,1ab 59,5bcd 62,5a 52,0cd 58,8 Việt lai 50 67,6ab 51,3bcd 59,9abc 57,4cde 54,6bc 60,8a 58,6 Việt lai20 (ự/c) 62,3c 53,8ab 64,0a 61,3abc 59,6ab 51,4cd 58,7
CV% 4,3 5,2 4,8 4,5 4,9 5,1
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 77
Bảng 4.12. Phương sai năng suất tổng hợp qua các ựiểm thắ nghiệm vụ Mùa 2009
Nguồn biến ựộng df SS MS Ftn F0,05
địa ựiểm 5 3213,25 642,65 56,77 * 2,30
Lặp lại / ựịa ựiểm 12 135,84 11,32 1,48 ns 1,84
Giống 9 512,41 56,93 1,07 ns 1,97
Giống x địa ựiểm 45 2398,66 53,30 6,96 * 1,49
Ngẫu nhiên 108 827,04 7,66
Toàn bộ 179 7087,21
* Có ý nghĩa ở mức 0,05; ns: Không có ý nghĩa
4.5.2. Năng suất thực thu của các giống tại các ựiểm thắ nghiệm trong vụ Xuân 2010
Kết quả trình bầy tại bảng 4.13, năng suất của các giống tại các ựiểm thắ nghiệm cũng ựược so sánh theo DMRT (Duncan's multiple range test).
để so sánh năng suất trung bình của các giống, chúng tôi tiến hành phân tắch phương sai năng suất tổng hợp của các giống qua các ựiểm thắ nghiệm. Kết quả ựược trình bày tại bảng 4.14.
Qua kết quả phân tắch phương sai năng suất tổng hợp của các giống nghiên cứu qua các ựiểm thắ nghiệm vụ Xuân cho thấy:
- địa ựiểm thắ nghiệm có ảnh hưởng lớn ựến năng suất của các giống. Tại các ựịa ựiểm khác nhau, năng suất của các giống khác nhau.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 78
- Ở ựộ tin cậy 95%, có sự sai khác về năng suất trung bình của các giống qua các ựiểm thắ nghiệm. Sai khác nhỏ nhất có ý nghĩa (Least significant different test) ở mức 0,05 là 4.25.
Bảng 4.13. Năng suất thực thu của các giống nghiên cứu vụ Xuân 2010
đơn vị tắnh: tạ/ha điểm thắ nghiệm
Tên giống Tuyên Quang Phú Thọ Hưng Yên Thái Bình Thanh Hoá Nghệ An Trung bình BTST (ự/c) 60,8c 59,2abc 58,6c 58,8cd 52,9e 59,7bcd 58,4 HYT 109 68,3a 63,5a 69,8b 63,2abc 65,6a 63,3ab 65,6 HYT 115 62,8bc 60,0abc 57,2c 54,4d 62,5abc 56,7de 58,9 LC 212 65,5ab 62,9a 75,9a 65,2a 61,4abc 60,5bcd 65,2 LC 270 59,8cd 58,0bc 72,1a 61,7abc 58,1cd 57,2de 61,1 TH 8-3 58,7d 58,4bc 75,6a 64,9ab 59,1bcd 65,2a 63,7 Thanh ưu 3 60,4c 62,3ab 73,4a 63,5abc 61,4abc 54,2e 62,5 Thanh ưu 4 55,9d 55,7c 74,6a 64,4ab 63,2ab 62,1abc 62,7 Việt lai 50 59,5cd 60,3ab 73,7a 63,5abc 56,6de 57,9cde 61,9 Việt lai 20 (ự/c) 59,6cd 61,0ab 71,5ab 60,1bc 59,7bcd 60,0bcd 62,0
CV% 3,9 4,3 4,2 4,8 4,4 4,5
LSD0,05 4,09 4,42 5,02 5,09 4,50 4,61
Năng suất trung bình của các giống biến ựộng trong khoảng từ 58,4 - 65,6 tạ/ha. Thấp nhất là giống ựối chứng Bồi tạp sơn thanh và cao nhất là giống HYT109. Các giống Thanh ưu 4, TH8-3, LC212, HYT109 có năng suất
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 79
trung bình từ 62,7 - 65,6 tạ/ha, cao hơn giống ựối chứng Bồi tạp sơn thanh ở mức ý nghĩa 0,05. Với ựộ tin cậy 95%, các giống nghiên cứu có năng suất trung bình tương ựương giống ựối chứng Việt lai 20.
Bảng 4.14. Phương sai năng suất tổng hợp qua các ựiểm thắ nghiệm vụ Xuân 2010
Nguồn biến ựộng df SS MS Ftn F0,05
địa ựiểm 5 2433,19 486,64 48,89 * 2,30
Lặp lại / ựịa ựiểm 12 119,45 9,95 1,36 ns 1,84
Giống 9 902,05 100,23 2,52 * 1,97
Giống x địa ựiểm 45 1789,05 39,76 5,44 * 1,49
Ngẫu nhiên 108 788,87 7,30
Toàn bộ 179 6032,62
* Có ý nghĩa ở mức 0,05; ns: Không có ý nghĩa. LSD0,05 = 4,25
Hình 4.3. Năng suất trung bình của các giống trong 2 vụ Mùa 2009 và Xuân 2010 50.0 53.0 56.0 59.0 62.0 65.0 68.0 BTST (ự/c)
HYT 109 HYT 115 LC 212 LC 270 TH 8-3 Thanh ưu
3 Thanh ưu 4 Việt lai 20 (ự/c) Việt lai 50 N ăn g su ất Vụ Mùa Vụ Xuân
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 80
4.6. Tương tác kiểu gen với môi trường và ựộ ổn ựịnh về năng suất của các giống lúa nghiên cứu
Tương tác kiểu gen (Genotype) và môi trường (Environment) là hiện tượng hai hay nhiều kiểu gen phản ứng khác nhau với sự thay ựổi của môi trường. Tương tác kiểu gen - môi trường (GxE) biểu thị một thành phần của kiểu hình có thể làm sai lệch giá trị ước lượng của các thành phần khác. Tương tác kiểu gen môi trường tồn tại khi các kiểu gen phản ứng khác nhau với sự thay ựổi của của ựiều kiện môi môi trường (năm, vụ gieo trồng, ựịa ựiểm, mật ựộ...). Sự khác nhau thể hiện ở chiều phản ứng hoặc mức ựộ phản ứng hoặc cả hai. Nói cách khác một giống có năng suất cao trong môi trường này so với giống kia nhưng lại thấp hơn trong môi trường khác. Vì vậy, tắnh toán mức ựộ tương tác rất quan trọng trong việc xác ựịnh chiến lược chọn giống và ựưa ra những giống có khả năng thắch nghi rộng với các ựiều kiện môi trường gieo trồng khác nhau. Trong giai ựoạn khảo nghiệm các giống triển vọng, khảo nghiệm nhiều vụ rất cần thiết ựể chọn các giống tốt nhất, ổn ựịnh nhất
đặc ựiểm và tắnh trạng của giống ựược quy ựịnh bởi kiểu gen, tuy nhiên các tắnh trạng số lượng tương tác và chịu tác ựộng bởi môi trường khi biểu hiện ra kiểu hình có sự biến ựộng mạnh. Một giống có các tắnh trạng số lượng ắt chịu tác ựộng của môi trường có thể cho thấy nó có khả năng thắch nghi trong phạm vi biến ựộng rộng của môi trường. Năng suất là nhóm tắnh trạng quan trọng nhất ựể ựánh giá ổn ựịnh của một giống.
để xác ựịnh tắnh ổn ựịnh thông qua các tham số thống kê nhiều nhà nghiên cứu ựã dùng phương pháp phân tắch hồi quy (Finlay & Wilkinson, 1963; Eberhart & Russel, 1966). Một nhóm kiểu gen ựược ựánh giá trong một phạm vi môi trường nhất ựịnh. Hiệu số giữa giá trị trung bình về năng suất (hay bất kỳ một tắnh trạng nào khác) của các kiểu gen ở mỗi môi trường so
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 81
với giá trị trung bình chung ựược gọi là chỉ số môi trường. Năng suất của mỗi kiểu gen ựược hồi quy với chỉ số môi trường tương ứng ựể ựánh giá phản ứng của các kiểu gen với môi trường thay ựổi và ước lượng ựộ lệch so với ựường hồi quy (Eberhart & Russel, 1966). Một kiểu gen mong muốn là kiểu gen có năng suất trung bình cao, hệ số hồi quy bằng 1 và ựộ lệch so với ựường hồi quy bằng 0. Những giống nào có hệ số hồi quy bằng hoặc gần bằng 1 và ựộ lệch hồi quy càng nhỏ thì giống ựó ổn ựịnh, giống nào có hệ số hồi quy lớn hơn 1 là giống thắch hợp cho vùng thâm canh, ngược lại giống nào có hệ số hồi quy nhỏ hơn 1 thì giống ựó phù hợp với vùng khó khăn. Môi trường thuận lợi khi ắt bị bất thuận và có năng suất bình quân ở mức cao, thể hiện qua chỉ số môi trường (Environmental index - EI) cao, môi trường kém thuận lợi khi có nhiều bất thuận sinh học và phi sinh học và có năng suất bình quân thấp và thể hiện bằng chỉ số môi trường thấp.
đánh giá ựộ ổn ựịnh về năng suất của các giống nghiên cứu qua các môi trường thắ nghiệm, chúng tôi sử dụng phần mềm thống kê sinh học của Nguyễn đình Hiền ựể phân tắch ựộ ổn ựịnh. Kết quả ựược trình bày tại các bảng 4.15 và 4.16.
4.6.1. độ ổn ựịnh về năng suất của các giống nghiên cứu trong vụ Mùa 2009
Kết quả tại bảng 4.15 cho thấy trong ựiều kiện vụ Mùa:
Giống LC270 ổn ựịnh qua các môi trường thắ nghiệm vì có ựộ lệch của ựường hồi quy nhỏ và P không ựáng kể (không có dấu *), Ttn < T (không có dấu *) nên chấp nhận giả thiết bi = 1.
Các giống TH8-3, Thanh ưu 4 có ựộ lệch của ựường hồi quy nhỏ và P không ựáng kể nên ựược xen là ổn ựịnh. Tuy nhiên qua kiểm ựịnh hệ số hồi quy cho thấy giống TH8-3 có hệ số hồi quy < 1 (Ttn > T, có dấu *) nên có thể kết luận giống TH8-3 chỉ thắch hợp với vùng khó khăn, môi trường không thuận lợi hay giống cho năng suất bình thường trong ựiều kiện thâm canh
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 82
thấp, còn khi gieo trồng ở ựiều kiện tốt năng suất của giống cũng không cao. Giống Thanh ưu 4 có hệ số hồi quy > 1 nên chỉ thắch hợp ở môi trường thuận lợi, cho năng suất cao trong ựiều kiện thâm canh cao.
Các giống Bồi tạp sơn thanh, HYT109, HYT115, LC212, Thanh ưu 3, Việt lai 20, Việt lai 50 vừa có ựộ lệch hồi quy lớn vừa có P lớn do vậy các giống này kém ổn ựịnh qua các môi trường thắ nghiệm.
Bảng 4.15. đánh giá ựộ ổn ựịnh năng suất của các giống qua các ựiểm nghiên cứu trong ựiều kiện vụ Mùa 2009
Tên giống Năng suất trung bình (tạ/ha) Hệ số hồi quy (b) Ttn độ lệch hồi quy (S2di) P BTST (ự/c) 57,44 0,58 0,79 27,91 1,00 * HYT 109 59,41 1,63 1,24 25,02 1,00 * HYT 115 58,93 1,28 0,67 15,95 1,00 * LC 212 55,16 1,02 0,07 8,38 1,00 * LC 270 59,56 1,05 0,20 3,64 0,95 TH 8-3 54,43 0,24 3,30 * 3,19 0,93 Thanh ưu 3 58,72 0,90 0,24 14,55 1,00 * Thanh ưu 4 58,84 1,63 3,46 * 1,05 0,77 Việt lai 50 58,60 0,88 0,28 16,23 1,00 * Việt lai20 (ự/c) 58,72 0,78 0,59 12,70 1,00 *
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 83
4.6.2. độ ổn ựịnh về năng suất của các giống nghiên cứu trong vụ Xuân 2010 Bảng 4.16. đánh giá ựộ ổn ựịnh năng suất của các giống qua Bảng 4.16. đánh giá ựộ ổn ựịnh năng suất của các giống qua
các ựiểm nghiên cứu trong ựiều kiện vụ Xuân 2010
Tên giống Năng suất trung bình (tạ/ha) Hệ số hồi quy (b) Ttn độ lệch hồi quy (S2di) P BTST (ự/c) 58,35 0,07 2,72 7,07 1,00 * HYT 109 65,61 0,52 2,01 2,27 0,89 HYT 115 58,92 -0,26 3,18 * 10,41 1,00 * LC 212 65,23 1,36 2,65 -0,91 0,35 LC 270 61,12 1,38 6,88 * -2,18 0,02 TH 8-3 63,65 1,45 1,17 9,65 1,00 * Thanh ưu 3 62,54 1,40 1,20 6,48 1,00 * Thanh ưu 4 62,65 1,45 0,96 15,20 1,00 * Việt lai 50 61,91 1,50 2,72 0,30 0,65 Việt lai20 (ự/c) 61,99 1,13 0,91 -0,76 0,40
Kết quả tại bảng 4.16 cho thấy trong ựiều kiện vụ Xuân:
Các giống HYT109, LC212, Việt lai 20, Việt lai 50 ổn ựịnh qua các môi trường thắ nghiệm vì có ựộ lệch của ựường hồi quy nhỏ và P không ựáng kể (không có dấu *).
Giống LC270 ựược xen là ổn ựịnh. Tuy nhiên qua kiểm ựịnh cho thấy giống có hệ số hồi quy > 1 (Ttn > T, có dấu *) nên thắch hợp cho vùng thâm canh.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 84
Các giống Bồi tạp sơn thanh, HYT115, TH8-3, Thanh ưu 3, Thanh ưu 4 vừa có ựộ lệch hồi quy lớn vừa có P lớn do vậy trong ựiều kiện vụ Xuân các giống này kém ổn ựịnh qua các môi trường thắ nghiệm.
4.6.3. Chỉ số môi trường của các ựiểm thắ nghiệm
Chỉ số môi trường ựược xét như là hiệu số giữa năng suất trung bình (NSTB) của các giống trồng trong môi trường ựó với năng suất trung bình của các giống tại tất cả các môi trường thắ nghiệm (MTTN).
Khi chỉ số môi trường tại một ựiểm thắ nghiệm có giá trị lớn hơn Ộ0Ợ thì môi trường ựó ựược coi là môi trường thuận lợi. Năng suất trung bình các cây trồng ở môi trường thuận lợi luôn cao hơn năng suất trung bình của tất cả các môi trường trong thắ nghiệm và khi chỉ số môi trường của ựiểm thắ nghiệm có giá trị nhỏ hơn Ộ0Ợ ta cũng có kết luận ngược lại.
Bảng 4.17. Chỉ số môi trường của các ựiểm thắ nghiệm
Chỉ số môi trường địa ựiểm Vụ Mùa 2009 Vụ Xuân 2010 Tuyên Quang 6,76 - 1,07 Phú Thọ - 6,83 - 2,07 Hưng Yên - 0,31 8,04 Thái Bình 1,41 - 0,23 Thanh Hóa 1,95 - 2,15 Nghệ An - 2,98 - 2,52
Kết quả trình bày ở bảng 4.17 ựã nêu rõ các môi trường thuận lợi và các môi trường không thuận lợi ựối với các giống thắ nghiệm như sau:
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 85
- Trong vụ Mùa: Các môi trường thuận lợi là Tuyên Quang, Thái Bình và Thanh Hóa. Môi trường không thuận lợi là Phú Thọ và Nghệ An. Môi trường Hưng Yên là chưa rõ ràng
- Vụ Xuân: Môi trường thuận lợi ựối với các giống là Hưng Yên. Các môi trường không thuận lợi ở vụ này là Tuyên Quang, Phú Thọ, Thanh Hóa, Nghệ An. Môi trường Thái Bình chưa rõ ràng.
4.7. Một số chỉ tiêu chất lượng của các giống lúa nghiên cứu
Sau năng suất hạt, chất lượng quan trọng nhất. Nếu một giống lúa có diện mạo xấu, có năng suất xay xát thấp, có kết cấu và hương vị không ựược người tiêu thụ chấp nhận, nó sẽ không ựược phát triển. Với sự ựa dạng trong tiêu dùng gạo nội ựịa và xuất khẩu ựòi hỏi chúng ta ựánh giá cụ thể chất lượng gạo. Nó ựược dựa vào nhân tố khách quan và chủ quan. Gạo ựược chấp nhận bởi tiêu chuẩn chất lượng và ựược ựánh giá chủ yếu dựa vào sở thắch của người tiêu dùng.
Gạo không giống ựa số các ngũ cốc khác là hạt ựược tiêu thụ toàn bộ. Bởi vậy những tắnh chất vật lý như kắch thước, hình dạng, sự ựồng ựều và diện mạo chung là vô cùng quan trọng. Hơn nữa, ựa số gạo trước khi sử dụng phải qua xay xát, do ựó thuộc tắnh vật lý quan trọng xác ựịnh chủ yếu bởi nội