Phát triển lúa lai thương phẩm

Một phần của tài liệu tuyển chọn một số tổ hợp lúa lai 2 dòng có năng suất và chất lượng tốt phục vụ sản xuất tại một số tỉnh phía bắc (Trang 50 - 52)

2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU

2.6.3.Phát triển lúa lai thương phẩm

Sản xuất lúa lai thương phẩm tại Việt Nam ựã tăng nhanh chóng về diện tắch và năng suất. Từ 615.000 ha vào năm 2005, ựến năm 2009 diện tắch lúa lai thương phẩm ựã ựạt 727.854 ha trong ựó vùng ựồng bằng sông Hồng (đBSH) là: 230.043 ha; Bắc Trung bộ: 207.220 ha; miền Núi phắa Bắc: 200.766 ha; Nam Trung bộ: 15.791 ha; Tây Nguyên: 10.126 ha; ựồng bằng sông Cửu Long (đBSCL): 45.717 ha và đông Nam bộ: 153 ha [5], [48]. Việc phát triển lúa lai vào đBSCL mở ra một hướng sản xuất mới, thay ựổi tập quán canh tác, ựặc biệt giảm lượng hạt giống lúa gieo sạ trên 1 ha, ựẩy nhanh sản lượng thóc ở vùng sản xuất hàng hóa rộng lớn của cả nước. Kết hoạch năm 2010, diện tắch lúa lai thương phẩm của nước ta sẽ ựạt 775.200 ha. Diện tắch lúa lai thương phẩm của miền Bắc từ 655.987 ha sẽ tăng lên 750.000 ha; miền Nam từ 71.787 ha, tăng lên 85.200 ha (Cục Trồng trọt, 2009) [5].

Năng suất lúa lai thương phẩm ựạt bình quân 62,0 ựến 63,0 tạ/ha/vụ. Trong vụ Xuân tại các tỉnh đBSH, năng suất ựạt xấp xỉ 70,0 tạ/ha, có nơi ựạt 72,0 - 75,0 tạ/ha trên diện rộng như: Thái Bình, Nam định, Hải Dương. Năng suất vượt so với lúa thuần khoảng 1,0 - 1,5 tấn/ha. Tại các tỉnh Trung du, miền Núi phắa Bắc, năng suất bình quân 58,1 ta/ha, cao hơn lúa thuần 6,0 tạ/ha. Các tỉnh Bắc Trung bộ ựạt 68,7 tạ/ha, cao hơn năng suất lúa thuần 11,1 tạ/ha... [5].

Hiện nay giống lúa lai ựược gieo trồng phổ biến chủ yếu là giống lúa lai nhập nội như: Nhị ưu 838, Nhị ưu 63, Nhị ưu 986, Dưu 527, Dưu 6511, Khải phong số 1, Khải phong số 7, Q ưu số 1, Q ưu số 6, Syn 6, Thục hưng 6, CNR36, N ưu 69, Phú ưu số 1, Phú ưu số 4, Phú ưu 978, Nghi hương 2308, Vân Quang 14, ựại dương 1, Bio404, BTE-1, Quốc hào 1, Thiên nguyên ưu 9, Thiên nhị ưu 16, Vân quang 14... Các giống phản ứng ánh sáng như Bác ưu 253, Bác ưu 903, Bác ưu 64 gần ựây bị nhiễm bạc lá nặng, diện tắch thu hẹp nhanh và ựã ựược thay bằng một số giống mới như: Bắc ưu 903 KBL, Bác ưu 025... Các giống

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 41

ựược chọn tạo trong nước như: Việt lai 20, Việt lai 24, TH3-3, TH3-4, TH3-5, HYT100, HYT103, LC25, HC1... cũng ựang nhanh chóng mở rộng trong sản xuất vì có các ưu thế như thời gian sinh trưởng ngắn, năng suất khá, cơm ngon, ựặc biệt là sản xuất hạt giống F1 cho năng suất cao, góp phần hạ giá thành sản phẩm ựể cạnh tranh với các giống lúa lai nhập nội [4], [5], [14], [22], [23], [24], [25].

Gần 20 năm nghiên cứu phát triển lúa lai, Việt Nam ựã ựạt ựược những thành công nhất ựịnh về chọn tạo giống, hoàn thiện qui trình công nghệ sản xuất giống và mở rộng sản xuất các giống lúa lai. Xuất phát từ những vấn ựề ựã nêu trên, Chúng tôi nhận thấy việc nghiên cứu tuyển chọn các tổ hợp lúa lai hai dòng mới có năng suất cao, chất lượng tốt là rất cần thiết trong giai ựoạn hiện nay, làm phong phú bộ giống lúa lai 2 dòng phục vụ sản suất, ựóng góp cho sự nghiệp phát triển lúa lai ở Việt Nam.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 42

Một phần của tài liệu tuyển chọn một số tổ hợp lúa lai 2 dòng có năng suất và chất lượng tốt phục vụ sản xuất tại một số tỉnh phía bắc (Trang 50 - 52)