2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.4.3. Chiến lược sử dụng và khai thác ưu thế lai ở lúa
Khai thác ưu thế lai ở lúa ựã ựem lại lợi ắch to lớn ựối với người trồng lúa trên thế giới. Lúa lai góp phần xóa ựói giảm nghèo ở những nơi dân số ựông, ựất ựai hạn chế, dẫn ựến thiếu lương thực. Tại hội nghị lúa quốc tế lần thứ nhất năm 1986, Yuan L.P., người ựi tiên phong trong việc phát hiện và sử dụng ưu thế lai ở lúa ựã ựề ra chiến lược phát triển của lúa lai theo ba bước:
- Bước 1: Phát triển lúa lai Ộba dòngỢ với công cụ chủ yếu là các dòng bất dục ựực di truyền tế bào chất (dòng A), dòng duy trì bất dục (dòng B) và dòng phục hồi hữu dục (dòng R). Hệ thống lai ba dòng ựã thành công ở Trung Quốc vào nửa cuối thế kỷ XX và ựược mở rộng ra nhiều quốc gia trồng lúa ở Châu Á và thế giới. Hệ thống lúa lai ba dòng phát triển rất mạnh với các tổ hợp lai giữa các giống trong loài phụ Indica có năng suất cao tới 15,7 tấn/ha, hiện nay vẫn chưa thể thay thế trên diện tắch rộng.
- Bước 2: Phát triển lúa lai Ộhai dòngỢ với công cụ di truyền là các dòng bất dục ựực di truyền nhân mẫn cảm với ựiều kiện ngoại cảnh. Hiện nay, hai loại dòng ựược khai thác có hiệu quả là dòng bất dục ựực mẫn cảm với nhiệt ựộ (TGMS) và dòng bất dục mẫn cảm quang chu kỳ (PGMS). Lúa lai hai dòng ựã mở rộng phạm vi lai giữa loài phụ: Indica/Japonica,
Indica/Javanica và Japonica/Javanica ựã tạo ra giống lai có năng suất vượt trội 10 - 15% so với lúa lai ba dòng, giảm giá thành sản xuất, nâng cao chất lượng...
- Bước 3: Phát triển lúa lai Ộmột dòngỢ, là phương pháp sản xuất hạt lai thuần (True-breed Hybrid rice) với công cụ di truyền là thể vô phối (apromixis). Tuy nhiên lúa lai một dòng vẫn ở giai ựoạn nghiên cứu, chưa ra sản xuất.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 32