Chỉ số môi trường của các ựiểm thắ nghiệm

Một phần của tài liệu tuyển chọn một số tổ hợp lúa lai 2 dòng có năng suất và chất lượng tốt phục vụ sản xuất tại một số tỉnh phía bắc (Trang 94 - 95)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.6.3.Chỉ số môi trường của các ựiểm thắ nghiệm

Chỉ số môi trường ựược xét như là hiệu số giữa năng suất trung bình (NSTB) của các giống trồng trong môi trường ựó với năng suất trung bình của các giống tại tất cả các môi trường thắ nghiệm (MTTN).

Khi chỉ số môi trường tại một ựiểm thắ nghiệm có giá trị lớn hơn Ộ0Ợ thì môi trường ựó ựược coi là môi trường thuận lợi. Năng suất trung bình các cây trồng ở môi trường thuận lợi luôn cao hơn năng suất trung bình của tất cả các môi trường trong thắ nghiệm và khi chỉ số môi trường của ựiểm thắ nghiệm có giá trị nhỏ hơn Ộ0Ợ ta cũng có kết luận ngược lại.

Bảng 4.17. Chỉ số môi trường của các ựiểm thắ nghiệm

Chỉ số môi trường địa ựiểm Vụ Mùa 2009 Vụ Xuân 2010 Tuyên Quang 6,76 - 1,07 Phú Thọ - 6,83 - 2,07 Hưng Yên - 0,31 8,04 Thái Bình 1,41 - 0,23 Thanh Hóa 1,95 - 2,15 Nghệ An - 2,98 - 2,52

Kết quả trình bày ở bảng 4.17 ựã nêu rõ các môi trường thuận lợi và các môi trường không thuận lợi ựối với các giống thắ nghiệm như sau:

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 85

- Trong vụ Mùa: Các môi trường thuận lợi là Tuyên Quang, Thái Bình và Thanh Hóa. Môi trường không thuận lợi là Phú Thọ và Nghệ An. Môi trường Hưng Yên là chưa rõ ràng

- Vụ Xuân: Môi trường thuận lợi ựối với các giống là Hưng Yên. Các môi trường không thuận lợi ở vụ này là Tuyên Quang, Phú Thọ, Thanh Hóa, Nghệ An. Môi trường Thái Bình chưa rõ ràng.

Một phần của tài liệu tuyển chọn một số tổ hợp lúa lai 2 dòng có năng suất và chất lượng tốt phục vụ sản xuất tại một số tỉnh phía bắc (Trang 94 - 95)