3. VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.4. Phương pháp nghiên cứu
3.4.1. Bố trắ thắ nghiệm ựồng ruộng
Các thắ nghiệm ựược thực hiện theo quy phạm khảo nghiệm giá trị canh tác và giá trị sử dụng của giống lúa 10TCN 558 - 2002 của Bộ nông nghiệp & PTNT.
- Bố trắ thắ nghiệm theo kiểu khối ngẫu nhiên hoàn chỉnh (RCB), 3 lần nhắc lại.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 44
- Khoảng cách giữa các ô trong cùng lần nhắc lại là 10 cm và giữa các lần nhắc là 20 cm.
3.4.2. Kỹ thuật gieo cấy, chăm sóc thắ nghiệm:
- Thời vụ: Theo khung thời vụ tốt nhất tại ựịa phương nơi thắ nghiệm. - Tuổi mạ: 3 - 3,5 lá.
- Mật ựộ cấy: 40 khóm/m2. Cấy một dảnh, mỗi ô thắ nghiệm 10 hàng (theo chiều dài 5m) cách nhau 20cm, số cây trên hàng là 40 cây.
- Bón phân:
+ Lượng phân bón cho 1 ha:
8 - 10 tấn phân chuồng + 100 - 120N + 70 - 100 P2O5 + 70 - 100 K2O. + Cách bón:
Bón lót toàn bộ phân chuồng + toàn bộ phân lân + 50% N + 30% K2O. Bón thúc ựợt 1 trước khi lúa bén rễ hồi xanh: 30% N + 40% K2O. Bón thúc ựợt 2 (bắt ựầu phân hóa ựòng) trước khi lúa trỗ 20-25 ngày: 20% N + 30% K2O.
- Chăm sóc thắ nghiệm: Áp dụng theo quy phạm khảo nghiệm giá trị canh tác và giá trị sử dụng của giống lúa 10TCN 558 - 2002 của Bộ nông nghiệp & PTNT.
3.5. Các chỉ tiêu theo dõi, ựánh giá
Áp dụng theo quy phạm khảo nghiệm giá trị canh tác và giá trị sử dụng của giống lúa 10TCN 558 - 2002 của Bộ nông nghiệp & PTNT. Các chỉ tiêu ựược theo dõi trong ựiều kiện ựồng ruộng bình thường. Phương pháp ựánh giá bằng mắt ựược thực hiện qua quan sát toàn ô thắ nghiệm, trên từng cây hoặc các bộ phận của cây và cho ựiểm. Các chỉ tiêu phải ựịnh lượng ựược ựo ựếm trên cây mẫu (số cây mẫu là 10 cây/mỗi lần nhắc lại) hoặc toàn ô thắ nghiệm. Cây mẫu ựược lấy ngẫu nhiên, trừ cây ở rìa ô. Các chỉ tiêu ựược theo dõi vào những giai ựoạn sinh trưởng thắch hợp của cây lúa.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 45
3.5.1. Thời gian qua các giai ựoạn sinh trưởng:
- Thời gian từ gieo ựến cấy (3 ựến 3,5 lá).
- Thời gian từ gieo ựến trỗ: Xác ựịnh từ khi gieo ựến khi có 10% số cây có bông thoát khỏi bẹ lá dòng khoảng 5cm.
- Thời gian trỗ: Số ngày từ bắt ựầu trỗ (xác ựịnh từ khi có 10% số cây có bông thoát khỏi bẹ lá dòng khoảng 5cm) ựến kết thúc trỗ (khi có 80% số cây trỗ).
- Thời gian sinh trưởng: Tắnh số ngày từ khi gieo ựến khi 85% số hạt trên bông chắn.
3.5.2. đặc ựiểm nông sinh học và yếu tố cấu thành năng suất của các giống thắ nghiệm giống thắ nghiệm
- Sức sống mạ: Quan sát quần thể mạ trước khi nhổ cấy. đánh giá theo thang ựiểm 1, 5, 9:
+ điểm 1: Mạ sinh trưởng mạnh. Cây sinh trưởng tốt, lá xanh, nhiều cây có hơn 1 dảnh.
+ điểm 5: Mạ sinh trưởng trung bình. Cây sinh trưởng trung bình, hầu hết có 1 dảnh.
+ điểm 9: Mạ Yếu. Cây mảnh yếu hoặc còi cọc, lá vàng.
- độ thoát cổ bông: Quan sát khả năng trỗ thoát cổ bông của quần thể. đánh giá theo thang ựiểm 1, 3, 5, 7, 9:
+ điểm 1: Thoát tốt
+ điểm 3: Thoát trung bình
+ điểm 5: Thoát vừa ựúng cổ bông + điểm 7: Thoát một phần
+ điểm 9: Không thoát ựược
- độ cứng cây: Quan sát tư thế của cây khi có gió lớn và trước khi thu hoạch. đánh giá theo thang ựiểm 1, 3, 5, 7, 9:
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 46
+ điểm 1: Cứng. Cây không bị ựổ.
+ điểm 3: Cứng vừa. Hầu hết cây nghiêng nhẹ. + điểm 5: Trung bình. Hầu hết cây bị nghiêng. + điểm 7: Yếu. Hầu hết cây bị ựổ rạp.
+ điểm 9: Rất yếu. Tất cả các cây bị ựổ rạp.
- độ tàn lá: Quan sát sự chuyển mầu của lá ở giai ựoạn lúa chắn. đánh giá theo thang ựiểm 1,5, 9:
+ điểm 1: Muộn và chậm. Lá giữ mầu xanh tự nhiên. + điểm 2: Trung bình. Các lá trên biến vàng.
+ điểm 3: Sớm và nhanh. Tất cả các lá biến vàng hoặc chết. - Chiều cao cây: đo từ mặt ựất ựến ựỉnh bông cao nhất.
- Số bông hữu hiệu/khóm: đếm số bông có ắt nhất 10 hạt chắc của một cây. - Số hạt / bông: đếm tổng số hạt có trên bông
- Tỷ lệ lép: Tắnh tỷ lệ (%) hạt lép trên bông
- Khối lượng 1000 hạt: Cân 2 lần mỗi lần 500 hạt ở ựộ ẩm 13%, sai số giữa hai lần cân không vượt quá 2%.
- Năng suất lý thuyết (NSLT) = Số bông/m2 x Tổng số hạt trên bông x Tỷ lệ hạt chắc x Khối lượng 1000 hạt x 10- 4.
- Năng suất thực thu: Cân khối lượng hạt trên mỗi ô thắ nghiệm ở ựộ ẩm hạt 14%.
3.5.3. Phản ứng với sâu bệnh
- Theo dõi một số sâu bệnh hại chắnh xuất hiện trên ruộng trong ựiều kiện có sử dụng thuốc bảo vệ thực vật như bệnh ựạo ôn cổ bông, bệnh bạc lá, bệnh khô vằn, sâu ựục thân, sâu cuốn lá, rầy nâu.
Trong ựó:
Bệnh bạc lá: Quan sát diện tắch vết bệnh trên lá từ giai ựoạn lúa làm ựòng cho ựến giai ựoạn vào chắc và cho ựiểm theo thang ựiểm 0, 1, 3, 5, 7, 9:
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 47
+ điểm 0: Không có vết bệnh.
+ điểm 1: Diện tắch vết bệnh trên lá từ 1-5%. + điểm 3: 6-12%.
+ điểm 5: 23-25%. + điểm 7: 26-50%. + điểm 9: 51-100%.
Rầy nâu: Quan sát lá, cây bị hại gây héo và chết từ giai ựoạn lúa ựẻ nhánh ựến giai ựoạn lúa chắn và cho ựiểm theo thang ựiểm 0, 1, 3, 5, 7, 9:
+ điểm 0: Cây không bị hại.
+ điểm 1: Hơi biến vàng trên một số cây.
+ điểm 3: Lá biến vàng bộ phận, chưa bị Ộcháy rầyỢ.
+ điểm 5: Lá bị vàng rõ, cây lùn và héo, ắt hơn một nửa số cây bị cháy rầy, cây còn lại lùn nặng.
+ điểm 7: Hơn một nửa số cây bị héo hoặc cháy rầy, số cây còn lại lùn nặng.
+ điểm 9: Tất cả cây bị chết.
- đánh giá phản ứng của các giống nghiên cứu ựối với rầy nâu và bệnh bạc lá qua thắ nghiệm lây nhiễm nhân tạo tại Viện BVTV.
+ Bệnh bạc lá: Lây bệnh nhân tạo bằng phương pháp cắt ựỉnh lá ựể lây nhiễm trực tiếp (lây bệnh vào chiều mát). đánh giá phản ứng của giống theo thang 9 cấp của IRRI và kết hợp ựo chiều dài vết bệnh theo phương pháp của JICA.
+ Rầy nâu: Các giống ựánh giá ựược gieo vào ô bàn cờ (50 ô), mỗi giống gieo 5 ô, mỗi ô 15 hạt, gieo ngẫu nhiên, các giống chuẩn kháng, chuẩn nhiễm gieo mỗi giống 1 ô. Viền xung quanh ô bàn cờ là giống chuẩn nhiễm. Thắ nghiệm ựối với mỗi nguồn rầy là 1 ô bàn cờ và ựược cách ly riêng từng lồng. Mạ ựược 3-4 lá thật bắt ựầu thả rầy tuổi 2, thả theo 5 ựiểm, ựảm bảo 5-6
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 48
con rầy cho 1 tép mạ. Theo dõi mạ ựến khi giống chuẩn nhiễm bắt ựầu cháy thì tiến hành ựánh giá theo thang 9 cấp của IRRI.
3.5.4. đánh giá chất lượng thóc gạo
Theo tiêu chuẩn TCVN 1643-1992.
3.5.5. đánh giá chất lượng cơm
Theo tiêu chuẩn 10TCN 590-2004.
Các chỉ tiêu ựược ựánh giá theo thang ựiểm 1, 2, 3, 4, 5 như sau:
Mùi:
1. Không thơm; 2. Hơi thơm; 3. Thơm vừa; 4. Thơm; 5. Rất thơm.
độ mềm:
1. Rất cứng; 2. Cứng; 3. Hơi mềm; 4. Mềm; 5. Rất mềm.
độ dắnh:
1. Rất rời; 2. Rời; 3. Hơi dắnh; 4. Dắnh; 5. Dắnh tốt.
độ trắng:
1. Nâu; 2. Trắng ngả nâu; 3. Trắng hơi xám; 4. Trắng ngà; 5. Trắng.
độ bóng:
1. Rất mời, xỉn; 2. Hơi mờ, xỉn; 3. Hơi bóng; 4. Bóng; 5. Rất bóng.
độ ngon:
1. Không ngon; 2. Hơi ngon; 3. Ngon vừa; 4. Ngon; 5. Rất ngon.
3.6. Phương pháp phân tắch số liệu
Các số liệu thu ựược trong quá trình thắ nghiệm ựược tổng hợp và xử lý thống kê theo phương pháp phân tắch phương sai (ANOVA) và theo chương trình IRRISTART 5.0 và EXCEL.
đánh giá các chỉ số (S2di; bi) thể hiện mức ựộ ổn ựịnh của giống bằng phần mền thống kê của Nguyễn đình Hiền.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 49
4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.1. đặc ựiểm nông sinh học của các giống lúa nghiên cứu
đặc ựiểm nông sinh học của giống là ựặc ựiểm ựặc trưng, phản ảnh sự tương tác giữa kiểu gen và môi trường trong một ựiều kiện nhất ựịnh của mỗi giống. Các ựặc ựiểm nông sinh học như thời gian sinh trưởng, chiều cao cây, ựộ cứng cây, ựộ thoát cổ bông, ựộ tàn lá... có liên quan ựến khả năng sử dụng và phát triển giống trong sản xuất. Vì vậy ựể sử dụng một cách hiệu quả nhất các giống, chúng ta cần nghiên cứu các ựặc ựiểm này của chúng. Việc này có ý nghĩa quan trọng trong việc bố trắ cơ cấu cây trồng, mùa vụ gieo cấy và các biện pháp kỹ thuật khác, ựồng thời còn làm căn cứ ựể ựánh giá giống ựó tốt hay xấu. Kết quả nghiên cứu ựược trình bày tại các bảng 4.1, 4.2 và 4.3.
4.1.1 Thời gian sinh trưởng của các giống nghiên cứu
Thời gian sinh trưởng của cây lúa ựược tắnh từ khi hạt lúa nảy mầm ựến khi chắn hoàn toàn. Thời gian sinh trưởng dài hay ngắn phụ thuộc vào ựặc tắnh di truyền của từng giống lúa, từng thời vụ gieo trồng và các ựiều kiện ngoại cảnh của từng ựịa phương khác nhau.
Thời gian sinh trưởng của cây lúa có ý nghĩa rất quan trọng ựối với việc bố trắ cơ cấu, thời vụ gieo trồng, là ựiều kiện cần thiết ựể từ ựó người nông dân giải quyết vấn ựề thâm canh tăng vụ, xây dựng chế ựộ luân canh hợp lý và tác ựộng các biện pháp kỹ thuật có hiệu quả nhằm nâng cao thu nhập trên một ựơn vị diện tắch. Việc theo dõi thời gian sinh trưởng không chỉ có ý nghĩa trong việc bố trắ thời vụ mà còn ý nghĩa trong việc lựa chọn giống phù hợp với từng vùng sinh thái khác nhau. Theo Quy phạm khảo nghiệm giá trị canh tác và giá trị sử dụng của giống lúa 10TCN 558-2002 của Bộ Nông nghiệp và PTNT, các giống lúa ựược phân nhóm theo thời gian sinh trưởng như sau:
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 50
- Nhóm giống cực ngắn ngày có thời gian sinh trưởng < 100 ngày trong vụ Mùa và < 115 ngày trong vụ Xuân.
- Nhóm giống ngắn ngày có thời gian sinh trưởng từ 100 - 115 ngày trong vụ Mùa và từ 115 - 135 ngày trong vụ Xuân.
- Nhóm giống trung ngày có thời gian sinh trưởng từ 116 - 130 ngày trong vụ Mùa và từ 136 - 160 ngày trong vụ Xuân.
- Nhóm giống dài ngày có thời gian sinh trưởng > 130 ngày trong vụ Mùa và > 160 ngày trong vụ Xuân.
Qua quá trình theo dõi về thời gian sinh trưởng của các giống tham gia thắ nghiệm trong vụ Mùa 2009 và vụ Xuân 2010, chúng tôi thu ựược kết quả trình bày tại bảng 4.1.
Bảng 4.1. Thời gian sinh trưởng của các giống nghiên cứu
đơn vị tắnh: ngày Vùng Miền Núi phắa Bắc Vùng đồng bằng sông Hồng Vùng Bắc Trung bộ Tên giống Vụ Mùa Vụ Xuân Vụ Mùa Vụ Xuân Vụ Mùa Vụ Xuân BTST (ự/c) 105 127 107 127 104 127 HYT 109 109 129 111 129 107 129 HYT 115 108 126 109 125 106 127 LC 212 105 123 106 124 104 125 LC 270 101 120 103 121 102 123 TH 8-3 112 122 113 122 109 125 Thanh ưu 3 102 123 104 122 103 123 Thanh ưu 4 104 123 107 122 105 121 Việt lai 50 114 122 114 124 111 126 Việt lai 20 (ự/c) 101 122 103 122 101 123
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 51
* Tại vùng Miền Núi phắa Bắc: Thời gian sinh trưởng của các giống nghiên cứu biến ựộng trong khoảng 101 - 114 ngày ở vụ Mùa và từ 120 - 129 ngày ở vụ Xuân. Ở vụ Mùa 2 giống LC270 và Thanh ưu 3 có thời gian sinh trưởng từ 101 - 102 ngày, tương ựương với giống ựối chứng Việt lai 20 (101 ngày); 2 giống LC212 và Thanh ưu 4 thời gian sinh trưởng từ 104 - 105 ngày, tương ựương với giống ựối chứng Bồi tạp sơn thanh (105 ngày); các giống còn lại có thời gian sinh trưởng từ 108 - 114 ngày, dài hơn cả 2 giống ựối chứng Việt lai 20 và Bồi tạp sơn thanh. Vụ Xuân giống có thời gian sinh trưởng ngắn nhất là LC270 (120 ngày) và giống có thời gian sinh trưởng dài nhất là HYT 109 (129 ngày), dài hơn giống Bồi tạp sơn thanh khoảng 2 - 3 ngày và dài hơn giống Việt lai 20 khoảng 7 - 8 ngày; các giống TH8-3, Việt lai 50, LC212, Thanh ưu 3, Thanh ưu 4 có thời gian sinh trưởng từ 122 - 123 ngày, tương ựương với giống Việt lai 20 (122 ngày); giống HYT115 có thời gian sinh trưởng tương ựương với giống Bồi tạp sơn thanh (127 ngày).
* Tại vùng đồng bằng sông Hồng: Vụ Mùa thời gian sinh trưởng của các giống biến ựộng trong khoảng 103 - 114 ngày. Tương tự vùng Miền Núi phắa Bắc, 2 giống LC270 và Thanh ưu 3 có thời gian sinh trưởng từ 103 - 104 ngày, tương ựương với giống ựối chứng Việt lai 20 (103 ngày); 2 giống LC212 và Thanh ưu 4 thời gian sinh trưởng từ 106 - 107 ngày, tương ựương với giống ựối chứng Bồi tạp sơn thanh (107 ngày); các giống còn lại có thời gian sinh trưởng từ 109 - 114 ngày, dài hơn cả 2 giống ựối chứng Việt lai 20 và Bồi tạp sơn thanh. Vụ Xuân thời gian sinh trưởng của các giống biến ựộng trong khoảng 121 - 129 ngày. Giống có thời gian sinh trưởng dài nhất là HYT 109 (129 ngày), dài hơn giống Bồi tạp sơn thanh khoảng 2 - 3 ngày và dài hơn giống Việt lai 20 khoảng 7 - 8 ngày. Các giống còn lại có thời gian sinh trưởng từ 121 - 125 ngày, ngắn hơn giống Bồi tạp sơn thanh (127 ngày); và
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 52
trong ựó có 4 giống là LC270, TH8-3, Thanh ưu 3, Thanh ưu 4 thời gian sinh trưởng từ 121 - 122 ngày, tương ựương với giống Việt lai 20 (122 ngày).
* Tại vùng Bắc Trung bộ: Vụ Mùa thời gian sinh trưởng của các giống biến ựộng trong khoảng 101 - 111 ngày. Ngắn nhất là giống ựối chứng Việt lai 20 (101 ngày). Giống LC270 có thời gian sinh trưởng 102 ngày tương ựương với giống Việt lai 20; các giống Thanh ưu 3, LC212, Thanh ưu 4 có thời gian sinh trưởng từ 103 - 105 ngày, tương ựương với giống ựối chứng Bồi tạp sơn thanh (104 ngày); các giống còn lại có thời gian sinh trưởng từ 106 - 111 ngày, dài hơn cả giống ựối chứng. Trong ựiều kiện vụ Xuân, giống có thời gian sinh trưởng dài nhất là giống HYT109 (129 ngày) và giống có thời gian sinh trưởng ngắn nhất là giống Thanh ưu 4 (121 ngày). 2 giống Việt lai 50 và HYT115 có thời gian sinh trưởng từ 126 - 127 ngày tương ựương với giống Bồi tạp sơn thanh (127 ngày); 3 giống Thanh ưu 4, LC270 và Thanh ưu 3 có thời gian sinh trưởng từ 121 - 123 ngày, tương ựương giống Việt lai 20 (123 ngày); 2 giống LC212 và TH8-3 có thời gian sinh trưởng (125 ngày) ngắn hơn giống Bồi tạp sơn thanh và dài hơn giống Việt lai 20.
đánh giá thời gian sinh trưởng qua các hình 4.1 và 4.2 cho chúng tôi có một số nhận xét sau: Tất cả các giống nghiên cứu có thời gian sinh trưởng dao