Thống kê mô tả yếu tố phương tiện hữu hình

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp đánh giá sự hài lòng của khách hàng khi sử dụng dịch vụ thẻ ATM tại ngân hàng maritime bank (Trang 39)

Yếu tố Nhỏ nhất Lớn nhất Giá trị trung bình Độ lệch chuẩn

Ngân hàng trang bị hiện đại, đầy

đủ 2 5 3.69 0.721

Trang thiết bị của ngân hàng hiện đại, thẻ ATM nhìn hấp dẫn,

thu hút

2 5 3.81 0.699

Trang phục nhân viên chuyên

nghiệp và ấn tượng 1 5 4.01 0.660

Các ảnh, tờ rơi giới thiệu của ngân hàng về thẻ ATM trông

đẹp mắt

2 5 3.78 0.767

Nguồn: Kết quả thống kê từ SPSS

Qua bảng thống kê trên ta có thể thấy khách hàng hài lịng với yếu tố phương tiện hữu hình của dịch vụ thẻ ATM. Điều này cũng khá là phù hợp. Bên cạnh đó,

ngân hàng Maritime Bank cũng là một trong những ngân hàng chú trọng việc đầu tư phát triển cơng nghệ cao, mang lại những lợi ích hiện đại và tiện lợi cho người

sử dụng, cùng với những trang thiết bị đó là một đội ngũ nhân viên trẻ trung, năng

động, nhiệt tình góp phần tạo nên bộ mặt cho ngân hàng.

4.4 Đánh giá thang đo bằng độ tin cậy Cronbach’s Alpha

Phương pháp hệ số tin cậy Cronbach alpha đươc sử dụng trước khi phân tích

nhân tố khám phá EFA (Exploratory Factor Analysis) thông qua phần mềm xử lý

SPSS để sàng lọc và loại bỏ các biến quan sát không phù hợp vì các biến rác này

có thể tạo ra các nhân tố giả khi phân tích EFA. Cronbach alpha là phép kiểm định thống kê về mức độ chặt chẽ (khả năng giải thích cho một khái niệm nghiên cứu) của tập hợp các biến quan sát (các câu hỏi) thơng qua hệ số Cronbach alpha. Theo Hồng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2005) cùng nhiều nhà nghiên cứu đồng ý rằng khi hệ số Cronbach alpha có giá trị từ 0,7 trở lên là sử dụng được. Trong

31

khi đó, nhiều nhà nghiên cứu (Nunally, 1978; Peterson, 1994; Slater, 1995) đề nghị

hệ số Cronbach alpha từ 0,6 trở lên là có thể chấp nhận được trong trường hợp khái niệm đang nghiên cứu là mới hoặc mới đối với người trả lời trong bối cảnh nghiên cứu. Bên cạnh đó, tiêu chuẩn hệ số tương quan biến – tổng phải > 0.3, các biến có hệ số tương quan biến – tổng < 0.3 sẽ bị loại.

Bảng 4.4: Kiểm định độ tin cậy của các thang đo bằng hệ số Cronbach’s Alpha

Biến quan sát

Trung bình

thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến

Tương quan

biến tổng

Cronbach’s

Alpha nếu loại biến

Sự tin cậy(TC), alpha = 0.785

TC1 15.10 4.171 0.654 0.712 TC2 15.06 4.500 0.555 0.746 TC3 15.10 4.668 0.491 0.767 TC4 15.17 4.668 0.572 0.743 TC5 15.11 4.298 0.542 0.752 Sự phản hồi (PH), alpha = 0.767 PH1 11.54 3.109 0.574 0.708 PH2 11.51 3.124 0.597 0.697 PH3 11.43 3.038 0.626 0.681 PH4 11.58 3.198 0.481 0.760 Sự đồng cảm (ĐC), alpha = 0.799 DC1 15.37 5.551 0.509 0.786 DC2 15.15 5.312 0.703 0.722 DC3 15.21 5.994 0.519 0,778 DC4 15.37 5.979 0.495 0.785 DC5 15.24 5.043 0.694 0.721 Năng lực phục vụ (PV), alpha = 0.761 PV1 11.83 2.654 0.594 0.685 PV2 11.87 3.212 0.452 0.757 PV3 11,75 2.808 0.617 0.673 PV4 11.87 2.807 0.578 0.694

32

Phương tiện hữu hình (PT), alpha = 0.805

PT1 11.60 3.047 0.623 0.755

PT2 11.48 3.030 0.626 0.754

PT3 11.29 3.199 0.595 0.769

PT4 11.51 2.802 0.642 0.747

Đánh giá chung (HL), alpha = 0.812

HL1 8.06 1.761 0.670 0.734

HL2 8.09 1.556 0.699 0.705

HL3 8.00 1.893 0.624 0.781

Nguồn: Kết quả từ Phân tích Cronbach’s Alpha

4.4.1 Đánh giá các thang đo cho các biến độc lập

Kết quả của Cronbach’s Alphacuar các thang đo về các thành phần của chất

lượng dịch vụ cảm nhận, sự hài lòng của khách hàng được thể hiện trong bảng 4.5 các thang đo được thể hiện bằng 22 biến quan sát.

Cụ thể, thang đo đánh giá mức độ ảnh hưởng của yếu tố sự tin cậy đối với sự hài lòng của khách hàng khi sử dụng dịch vụ ATM của ngân hàng Maritime Bank gồm 5 biến quan sát: “TC1”, “TC2”, “TC3”, “TC4”, “TC5”. Hệ số Cronbach’s Alpha thu được theo kết quả điều tra là 0.785 > 0.6 nên thang đo này đáng tin cậy.

Trong các biến quan sát khơng có biến nào có hệ số Cronbach’s Alpha lớn hơn 0.785 và các biến đều có hệ số tương quan biến – tổng > 0.3 đáp ứng u cầu phân

tích, do đó khơng loại bỏ biến nào.

Thang đo đánh giá mức độ ảnh hưởng của yếu tố sự phản hồi đối với sự hài

lòng của khách hàng khi sử dụng dịch vụ ATM của ngân hàng Maritime Bank gồm 4 biến quan sát: “PH1”, “PH2”, “PH3”, “PH4”. Hệ số Cronbach’s Alpha thu được theo kết quả điều tra là 0.767>0.6 nên thang đo này đáng tin cậy. Trong các biến quan sát khơng có biến nào có hệ số Cronbach’s Alpha lớn hơn 0.767 và các biến

đều có hệ số tương quan biến – tổng > 0.3 đáp ứng u cầu phân tích, do đó khơng

loại bỏ biến nào.

Thang đo đánh giá mức độ ảnh hưởng của yếu tố sự đồng cảm đối với sự hài lòng của khách hàng khi sử dụng dịch vụ ATM của ngân hàng Maritime Bank gồm 5 biến quan sát: “DC1”, “DC2”, “DC3”, “DC4”, “DC5”. Hệ số Cronbach’s Alpha

33

thu được theo kết quả điều tra là 0.799>0.6 nên thang đo này đáng tin cậy. Trong

các biến quan sát khơng có biến nào có hệ số Cronbach’s Alpha lớn hơn 0.799 và các biến đều có hệ số tương quan biến – tổng > 0.3 đáp ứng yêu cầu phân tích, do

đó khơng loại bỏ biến nào.

Thang đo đánh giá mức độ ảnh hưởng của yếu tố năng lực phục vụ đối với sự hài lòng của khách hàng khi sử dụng dịch vụ ATM của ngân hàng Maritime Bank gồm 4 biến quan sát: “PV1”, “PV2”, “PV3”, “PV4”. Hệ số Cronbach’s Alpha thu

được theo kết quả điều tra là 0.761>0.6 nên thang đo này đáng tin cậy. Trong các

biến quan sát khơng có biến nào có hệ số Cronbach’s Alpha lớn hơn 0.761 và các biến đều có hệ số tương quan biến – tổng > 0.3 đáp ứng yêu cầu phân tích, do đó khơng loại bỏ biến nào.

Thang đo đánh giá mức độ ảnh hưởng của yếu tố phương tiện hữu hình đối với sự hài lịng của khách hàng khi sử dụng dịch vụ ATM của ngân hàng Maritime Bank gồm 4 biến quan sát: “PT1”, “PT2”, “PT3”, “PT4”. Hệ số Cronbach’s Alpha

thu được theo kết quả điều tra là 0.805>0.6 nên thang đo này đáng tin cậy. Trong

các biến quan sát khơng có biến nào có hệ số Cronbach’s Alpha lớn hơn 0.805 và các biến đều có hệ số tương quan biến – tổng > 0.3 đáp ứng yêu cầu phân tích, do

đó khơng loại bỏ biến nào.

4.4.1 Đánh giá các thang đo cho các biến phụ thuộc

Thang đo đánh giá sự hài lòng của khách hàng khi sử dụng dịch vụ ATM của ngân hàng Maritime Bank gồm 3 biến quan sát: “HL1”, “HL2”, “HL3”. Hệ số

Cronbach’s Alpha thu được theo kết quả điều tra là 0.812>0.6 nên thang đo này

đáng tin cậy. Trong các biến quan sát khơng có biến nào có hệ số Cronbach’s

Alpha lớn hơn 0.812 và các biến đều có hệ số tương quan biến – tổng > 0.3 đáp

ứng u cầu phân tích, do đó khơng loại bỏ biến nào.

Vì vậy, tất cả các thang đo đều đạt yêu cầu về đọ tin cậy (0.6<Cronbach’s

alpha<0.95) và được đưa vào phân tích nhân tố khám phá (EFA) để kiểm định

giá trị hội tụ và giá trị phân biệt.

4.5 Phân tích nhân tố khám phá (EFA )

Sau khi dùng hệ số Cronbach’s Alpha để kiểm định giá trị của thang đo, ta tiến hành phân tích nhân tố khám phá EFA. Các thang đo đạt yêu cầu về độ tin

34

cậy sẽ được sử dụng phân tích nhân tố để rút gọn một tập gồm nhiều biến quan sát thành một tập biến (gọi là nhân tố) ít hơn; các nhân tố được rút gọn này sẽ có ý nghĩa hơn nhưng vẫn chứa đựng hầu hết nội dung thông tin của tập biến quan sát ban đầu (Hair, Anderson, Tatham và Black; 1998). Phương pháp phân tích nhân tố khám phá EFA được dùng để kiểm định giá trị khái niệm của thang đo (dẫn theo Lê Ngọc Đức, 2008). Điều kiện để phân tích nhân tố khám phá là thỏa mãn các yêu cầu sau:

 Xem xét giá trị KMO (Kaiser – Meyer Olkin): 0,5≤KMO≤1 thì phân tích nhân

tố là thích hợp với dữ liệu; ngược lại KMO≤ 0,5 thì phân tích nhân tố có khả năng khơng thích hợp với các dữ liệu ( Hồng Trọng & Chu Nguyễn Mộng

Ngọc (2005))

 Đại lượng Bartlett’s Test là một đại lượng thống kê dùng xem xét giả thuyết

các biến khơng có tương quan trong tổng thể. Nếu sig kiểm định ≤ 0.05 kiểm

định có ý nghĩa với thống kê, có thể sử dụng phân tích EFA (Hồng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2005))

 Xem lại thông số Eigenvalues (đại diện cho phần biến thiên được giải thích bởi

mỗi nhân tố) có giá trị ≥ 1

 Xem xét giá trị tổng phương sai trích (yêu cầu ≥ 0.5 hoặc 50%): cho biết các

nhân tố được trích giải thích được % sự biến thiên của các biến quan sát

 Hệ số tải nhân tố Facter Loading ≥ 0.5. Theo Hair (1988), Multivariate Data

Analysis, Prentice – Hall International, Facter Loading là nhân tố để đảm bảo

mức ý nghĩa thực của EFA. Factẻ Loading >0.3 được xem là mức tối thiểu. Facter Loading > 0.4 được xem là quan trọng, Facter Loading >0.5 được xem là có ý nghĩa thực tiễn. Hair (1988) cũng khuyên rằng, nếu chọn tiêu chí Facter Loading > 0.3 thì cỡ mẫu ít nhất phải là 350, nếu cỡ mẫu khoảng 100 thì nên chọn Facter Loading >0.55, nếu cỡ mẫu khoảng 50 thì chọn Facter Loading

35  Phân tích nhân tố khám phá EFA cho các biến độc lập

Bảng 4.5.1: Kiểm định tính thích hợp của mơ hình phân tích nhân tố EFA tố EFA

KMO and Bartlett's Test

Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. ,851

Bartlett's Test of Sphericity

Approx. Chi-Square 1296,393

df 231

Sig. ,000

Nguồn: Kết quả từ Phân tích nhân tố khám phá EFA Bảng 4.5.2:Ma trận xoay nhân tố

Rotated Component Matrixa

Component 1 2 3 4 5 PT2 ,806 PT1 ,789 PT4 ,693 PT3 ,647 TC2 ,736 TC4 ,726 TC1 ,708 TC5 ,677 TC3 ,580 DC5 ,706 DC2 ,670 DC3 ,638 DC1 ,622 DC4 ,560 PH3 ,793 PH2 ,732 PH1 ,721 PH4 ,605 PV3 ,754 PV4 ,742 PV1 ,740 PV2 ,671

Extraction Method: Principal Component Analysis. Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization. a. Rotation converged in 6 iterations.

36 Các yếu tố đánh giá được thống kê:

 Hệ số KMO của mơ hình là 0.851, nằm trong khoảng 0.5 và 1 nên phân tích nhân tố là phù hợp với dữ liệu nghiên cứu

 Kiểm định Bartlett có giá trị Sig là 0.000 < 0.05: chứng tỏ các biến quan sát

có tương quan với nhau trong trong mỗi nhóm nhân tố. Mơ hình nhân tố phù

hợp.

 Giá trị Eigenvalue = 1.296 > 1: đại diện cho phần biến thiên được giải thích bởi mỗi nhân tố, thì nhân tố rút ra các ý nghĩa tóm tắt thơng tin tốt nhất.  Tổng phương sai trích = 60.991% > 50% đạt yêu cầu, điều này chứng tỏ rằng

60.991% thay đổi của các nhân tố bởi các biến quan sát.

 Hệ số Facter Loading của các biến quan sát đều thỏa mãn điều kiện khi phân tích nhân tố là lớn hơn 0.55 và số nhân tố tạo ra khi phân tích nhân tố là 5

được thể hiện trong bảng sau:

Bảng 4.5.3: Bảng phân tích và đặt tên nhóm

Yếu tố Biến Chỉ tiêu Nhóm

PT

PT1 Ngân hàng trang bị hiện đại,

đầy đủ

PHƯƠNG TIỆN

HỮU HÌNH PT2 Trang thiết bị của ngân hàng

hiện đại, thẻ ATM nhìn hấp dẫn, thu hút

PT3 Trang phục nhân viên

chuyên nghiệp và ấn tượng.

PT4 Các ảnh, tờ rơi giới thiệu

của ngân hàng về thẻ ATM trông đẹp mắt

TC

TC1 Ngân hàng luôn thực hiện

đúng như những gì trong hợp đồng mở thẻ ATM đã cam kết.

SỰ TIN CẬY

TC2 Ngân hàng luôn cung cấp thẻ

ATM đúng thời gian như đã

hứa.

TC3 Ngân hàng luôn thực hiện

đúng ngay lần đầu mở thẻ

ATM

TC4 Ngân hàng lưu ý để không

37

TC5 Khi gặp trở ngại trong quá

trình mở thẻ và sử dụng thẻ, ngân hàng luôn quan tâm để giải quyết trở ngại đó.

DC

DC1 Nhân viên ln đặt biệt chú

ý đến khách hàng

SỰ ĐỒNG CẢM

DC2 Nhân viên ngân hàng thường

xuyên quan tâm khách hàng.

DC3 Ngân hàng lấy lợi ích cua

khách hàng làm điều tâm niệm của họ

DC4 Nhân viên hiểu rõ nhu cầu

của khách hàng

DC5 Nhân viên làm việc vào

những giờ thuận tiện

PH

PH1 Ngân hàng cho biết thời gian

thực hiện dịch vụ ATM

SỰ PHẢN HỒI

PH2 Nhân viên nhanh chóng thực

hiện giao dịch ATM cho bạn

PH3 Nhân viên ln nhiệt tình

hướng dẫn khách hàng về thủ tục mở thẻ ATM

PH4 Nhân viên ngân hàng không

báo giờ quá bận đến nỗi không đáp ứng như cầu của

khách hàng

PV

PV1 Cách phục vụ của nhân viên

ngân hàng gây niềm tin cho

khách hàng

NĂNG LỰC

PHỤC VỤ

PV2 Bạn cảm thấy an toàn khi

giao dịch bằng thẻ ATM của ngân hàng

PV3 Nhân viên ngân hàng luôn

niềm nở với khách hàng

PV4 Nhân viên ngân hàng đủ kiến

thức, trình độ chun mơn để trả lời các câu hỏi của KH

38

4.6 Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của khách hàng và vai trò của từng nhân tố của từng nhân tố

4.6.1 Kiểm tra hệ số tương quan và hệ số hồi quy

Ở phần này, bài khóa luận thực hiện việc phân tích hệ số tương quan cho 6

biến, gồm 5 biến độc lập và 1 biến phụ thuộc (mức độ hài lòng chung) với hệ số Pearson. Theo đó, điều kiện để phân tích hồi qui là phải có tương quan chặt chẽ giữa các biến độc lập với nhau và với biến phụ thuộc. Tuy nhiên, theo John và Benet - Martinez (2000), khi hệ số tương quan < 0,85 thì có khả năng đảm bảo giá trị phân biệt giữa các biến. Nghĩa là, nếu hệ số tương quan > 0,85 thì cần xem xét vai trị của các biến độc lập, vì có thể xảy ra hiện tượng đa cộng tuyến (một biến độc lập này có được giải thích bằng các biến khác).

Khi muốn đưa một biến độc lập vào mơ hình hồi quy để xem sức tác động của biến độc lập đó lên biến phụ thuộc thì cần phải xem xét mức độ tương quan của chúng, khi mức độ tương quan = 0 thì khơng được đưa vào mơ hình.

Bảng 4.6.1.1: Ma trận tương quan giữa các nhân tố Correlations Correlations HL PT TC DC PH PV HL Pearson Correlation 1 ,594** ,513** ,659** ,633** ,394** Sig. (2-tailed) ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 N 150 150 150 150 150 150 PT Pearson Correlation ,594** 1 ,396** ,471** ,428** ,322** Sig. (2-tailed) ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 N 150 150 150 150 150 150 TC Pearson Correlation ,513** ,396** 1 ,524** ,330** ,264** Sig. (2-tailed) ,000 ,000 ,000 ,000 ,001 N 150 150 150 150 150 150 DC Pearson Correlation ,659** ,471** ,524** 1 ,472** ,459** Sig. (2-tailed) ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 N 150 150 150 150 150 150 PH Pearson Correlation ,633** ,428** ,330** ,472** 1 ,301** Sig. (2-tailed) ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 N 150 150 150 150 150 150 PV Pearson Correlation ,394** ,322** ,264** ,459** ,301** 1 Sig. (2-tailed) ,000 ,000 ,001 ,000 ,000 N 150 150 150 150 150 150

39 **. Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed).

Nguồn: Kết quả từ hệ số tương quan

Hệ số tương quan giữa biến HL với các biến độc lập đều có Sig bằng 0.000 <

0,05. Như vậy các biến độc lập này có thể đưa vào mơ hình để đánh giá sự hài

lịng của khách hàng khi sử dụng dịch vụ thẻ ATM của ngân hàng Maritime Bank. Bảng 4.6.1.2 : Các hệ số hồi qui Coefficientsa Model Unstandardized Coefficients Standardized Coefficients

t Sig. Collinearity Statistics

B Std. Error Beta Tolerance VIF

1 (Constant) -,514 ,318 -1,616 ,108 PT ,275 ,068 ,245 4,060 ,000 ,693 1,444 TC ,173 ,074 ,141 2,347 ,020 ,694 1,441 DC ,320 ,075 ,293 4,259 ,000 ,534 1,874 PH ,366 ,066 ,330 5,558 ,000 ,716 1,396 PV ,052 ,066 ,045 ,784 ,434 ,771 1,297 a. Dependent Variable: HL

Nguồn: Kết quả từ phân tích hồi quy tuyến tính

Kết quả phân tích hồi quy cho thấy 3 thành phần: Phương tiện hữu hình, Sự

đồng cảm, Sự phản hồi có có ý nghĩa thống kê trong mơ hình phân tích với

Sig<0.05.

Riêng thành phần năng lực phục vụ có có giá trị Sig. > 0.05 nên khơng có ý nghĩa thống kê nên chưa có đủ cơ sở để chứng minh có mối quan hệ tuyến tính giữa

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp đánh giá sự hài lòng của khách hàng khi sử dụng dịch vụ thẻ ATM tại ngân hàng maritime bank (Trang 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(71 trang)