Đòn bẩy kinh doanh của từng sản phẩm trong quý IV/2016

Một phần của tài liệu Khóa luận phân tích mối quan hệ chi phí – khối lượng – lợi nhuận tại công ty cổ phần dược hậu giang và các nhân tố ảnh hưởng đến việc phân tích công cụ này (Trang 91)

Đơn vị tính : 1000 đồng

Sản phẩm Tổng SDĐP Lợi nhuận Đòn bẩy kinh doanh

Nattoenzym 4.150.362,06 2.933.989,08 1,41 Hapacol 650 3.988.983,65 3.145.089,56 1,27 Apitim 5mg 6.442.117,69 4.978.033,41 1,29

Phân tích mối quan hệ chi phí – khối lượng – lợi nhuận tại Công ty Cổ phần Dược Hậu Giang và các nhân tố ảnh hưởng đến việc phân tích cơng cụ này

Từ bảng trên ta thấy cơ cấu chi phí mà cơng ty sử dụng sẽ quyết định đến đòn bẩy kinh doanh. Địn bẩy hoạt động sẽ mạnh khi doanh nghiệp có tỷ lệ định phí cao và địn bẩy kinh doanh sẽ yếu ở các doanh nghiệp có tỷ lệ định phí thấp. Nhìn chung địn bẩy kinh doanh của 3 sản phẩm đều lớn hơn 1. Nhƣ vậy khi doanh thu của Nattoenzym tăng 1% thì lợi nhuận sẽ tăng 1,41% và ngƣợc lại, Hapacol 650 khi doanh thu tăng 1% thì lợi nhuận tăng 1,27% và ngƣợc lại, cuối cùng là Apitim 5mg khi doanh tăng 1 % thì lợi nhuận của sản phẩm này tăng 1,29% và ngƣợc lại. Tuy nhiên, không phải độ lớn địn bẩy hoạt động kinh doanh càng cao thì có lợi vì lợi nhuận cịn phụ thuộc vào kết cấu mặt hàng và tình hình kinh tế thị trƣờng. 3.2.4.5 Phân tích hịa vốn: a)Sản lƣợng hịa vốn: Bảng 3.25: Sản lƣợng hòa vốn của 3 sản phẩm Đơn vị tính : hộp Sản lƣợng Định phí SDĐP đơn vị Sản lƣợng hòa vốn (hộp) Nattoenzym 1.216.372,98 58,11 20.932,25 Hapacol 650 843.894,09 53,41 15.800,30 Apitim 5mg 1.464.084,28 8,26 177.249,91 Sản lƣợng hòa vốn là tỷ lệ giữa chi phí bất biến và số dƣ đảm phí đơn vị nên khi chi phí bất biến càng lớn thì sản lƣợng hịa vốn càng lớn để bù đắp chi phí bất biến. Tại mức sản lƣợng hịa vốn thì cơng ty sẽ khơng lời cũng khơng bị lỗ. Nếu cơng ty muốn đạt lợi nhuận thì sản lƣợng bán ra phải vƣợt sản lƣợng hòa vốn. Trong 3 sản phẩm Apitim 5mg có sản lƣợng hịa vốn cao nhất là 177.249,91 vì chi phí bất biến cao. Kế tiếp là sản phẩm Hapacol 650 sản lƣợng hịa vốn là 15.800,30 hộp, cịn Nattoenzym có sản lƣợng hòa vốn là 20.932,25 hộp.

b) Doanh thu hòa vốn:

Bảng 3.26: Bảng Doanh thu hòa vốn của 3 sản phẩm

Đơn vị tính : 1000 đồng

Sản phẩm Sản lƣợng hòa

vốn (hộp)

Giá bán 1 đơn vị sản phẩm

Doanh thu hòa vốn

Nattoenzym 20.932,25 114,78 2.402.603,66 Hapacol 650 15.800,30 76,16 1.203.350,85 Apitim 5mg 177.249,91 12,65 2.242.211,36 Doanh thu hòa vốn phụ thuộc vào sản lƣợng hòa vốn và giá bán 1 đơn vị sản phẩm. Theo bảng 3.26 ta thấy Nattoenzym có doanh thu hịa vốn cao nhất là

Phân tích mối quan hệ chi phí – khối lượng – lợi nhuận tại Cơng ty Cổ phần Dược Hậu Giang và các nhân tố ảnh hưởng đến việc phân tích cơng cụ này

do sản phẩm này có nguyên liệu đầu vào cao nên giá bán trên thị trƣờng cao, tiếp theo là Hapacol 650 có doanh thu hịa vốn là 1.203.350.850 đồng và Apitim 5mg có doanh thu hịa vốn là 2.242.211.360 đồng.

c) Phân tích điểm hịa vốn: Bảng 3.27: Phân tích điểm hịa vốn

Sản phẩm Sản lƣợng tiêu thụ (hộp) Sản lƣợng hòa vốn (hộp) Sản lƣợng vƣợt hịa vốn (hộp) Biến phí đơn vị Lợi nhuận (Đvt: 1000 đồng) Nattoenzym 71.431 20.932,25 50.498,75 56,67 2.933.989,08 Hapacol 650 74.681 15.800,70 58.880,70 22,75 3.145.089,56 Apitim 5mg 779.856 117.249,91 602.606,09 4,39 4.978.033,41 - Sản phẩm Nattoenzym:

+ Phƣơng trình doanh thu: YD = 114,78x

+ Phƣơng trình tổng chi phí: YC = 56,67x + 1.216.372,98 y (Đvt: 1000 đồng) YD = 114,78x Lời 2.402.603,66 Điểm hòa vốn YC = 56,67x + 1.216.372,98 1.216.372,98 Lỗ 0 20.932,25 x(hộp)

Hình 3.5: Đồ thị hòa vốn của sản phẩm Nattoenzym tại Quý IV/2016

Tại giao điểm của đƣờng doanh thu và đƣờng tổng chi phí chính là điểm hòa vốn và tại điểm này doanh thu bằng tổng chi phí. Đồ thị cho thấy cơng ty muốn hịa vốn thì sản lƣợng phải ở mức 20.932,25 hộp, khi đó doanh thu sẽ là 2.402.603.660 đồng. Khi vƣợt qua điểm hịa vốn, phía trên bên phải là sản phẩm này bắt đầu có lợi nhuận, tại mức sản lƣợng 71.431 sản phẩm thì lợi nhuận là 2.933.989.080 đồng.

- Sản phẩm Hapacol 650:

Phân tích mối quan hệ chi phí – khối lượng – lợi nhuận tại Công ty Cổ phần Dược Hậu Giang và các nhân tố ảnh hưởng đến việc phân tích cơng cụ này

+ Phƣơng trình tổng chi phí: YC = 22,75x + 843.894,09 y (đvt: 1000 đồng) YD = 76,16x Lời Điểm hòa vốn YC = 22,75x + 843.894,09 1.203.350,85 843.894,09 Lỗ 0 15.800,30 x (hộp)

Hình 3.6: Đồ thị hịa vốn của sản phẩm Hapacol 650 tại Quý IV/2016

Khác với hai sản phẩm còn lại Hapacol 650 chỉ cần sản lƣợng là 15.800,30 sản phẩm thì đã hịa vốn.Tại mức sản lƣợng này, đƣờng doanh thu cắt đƣờng tổng chi phí tại mức 1.203.350.850 đồng. Phía bên trái điểm hịa vốn là vùng lỗ, bên phải là vùng lời, tại mức sản lƣợng là 74.681 sản phẩm thì đạt lợi nhuận là 3.145.089.560 đồng.

Phân tích mối quan hệ chi phí – khối lượng – lợi nhuận tại Cơng ty Cổ phần Dược Hậu Giang và các nhân tố ảnh hưởng đến việc phân tích cơng cụ này

- Sản phẩm Apitim 5mg:

+ Phƣơng trình doanh thu: YD = 12,65x

+ Phƣơng trình tổng chi phí: YC = 4,39x + 1.464.084,28 y (đvt: 1000 đồng) YD = 12,65x Lời Điểm hòa vốn YC = 4,39x + 1.464.084,28 2.242.211,36 1.464.084,28 Lỗ 0 177.249,91 x (hộp)

Hình 3.7: Đồ thị hịa vốn của sản phẩm Apitim 5mg tại Quý IV/2016

Đồ thị trên cho ta thấy để đạt đƣợc hòa vốn là cần 177.249,91 sản phẩm. Tại sản lƣợng này thì đƣờng doanh thu và đƣờng tổng chi phí cắt nhau tại điểm hịa vốn. Khi đó doanh thu đạt mức hịa vốn là 2.242.211.360 đồng. Phía bên trái điểm hịa vốn là vùng lỗ, cịn phía bên tay phải là vùng lời tại mức sản lƣợng là 779.856 sản phẩm thì lợi nhuận đạt đƣợc là 4.978.033.410 đồng.

d) Thời gian hòa vốn và tỷ lệ hòa vốn:

Bảng 3.28: Bảng thời gian hòa vốn của 3 sản phẩm

Đơn vị tính : 1000 đồng

Chỉ tiêu

Sản phẩm Nattoenzym Hapacol 650 Apitim 5mg

Doanh thu hòa vốn 2.402.603,66 1.203.350,85 2.242.211,36 Doanh thu bình quân 1 ngày 22.774,06 15.800,16 27.411,94 Thời gian hòa vốn (ngày) 105,50 76,16 81,80

Phân tích mối quan hệ chi phí – khối lượng – lợi nhuận tại Công ty Cổ phần Dược Hậu Giang và các nhân tố ảnh hưởng đến việc phân tích cơng cụ này

Theo bảng 3.28 ta thấy Hapacol 650 có thời gian hịa vốn nhanh nhất 76,16 ngày.Tiếp theo là Apitim 5mg tới 81,80 ngày thì mới hịa vốn.Tuy nhiên, đối với Nattoenzym phải mất 105,50 ngày mới hòa vốn. Mà các nhà quản trị thƣờng quan tâm đến các sản phẩm có thời gian hịa vốn nhanh hơn, trong trƣờng hợp này là Hapacol 650.

Bảng 3.29: Bảng tỷ lệ hòa vốn của 3 sản phẩm

Chỉ tiêu

Sản phẩm Nattoenzym Hapacol 650 Apitim 5mg

Sản lƣợng hòa vốn 20.932,25 15.800,30 177.249,91 Sản lƣợng tiêu thụ 71.431 74.681 779.856 Tỷ lệ hòa vốn (%) 29,30 21,16 22,73 Tỷ lệ hòa vốn là tỷ lệ giữa sản lƣợng hòa vốn so với tổng sản lƣợng tiêu thụ trong kỳ.Tỷ lệ hòa vốn là thƣớc đo mức độ rủi ro tiêu thụ.Tỷ lệ hòa vốn càng cao thì mức độ rủi ro sản phẩm càng lớn và ngƣợc lại. Do đó Hapacol 650 là sản phẩm có mức rủi ro thấp nhất là 21,16%. Nattoenzym là sản phẩm có mức rủi ro cao nhất 29,30%. e) Số dƣ an toàn: Bảng 3.30 :Bảng số dƣ an toàn của 3 sản phẩm Đơn vị tính : 1000 đồng Chỉ tiêu Sản phẩm

Nattoenzym Hapacol 650 Apitim 5mg

Doanh thu thực hiên 8.198.660,25 5.688.058,72 9.868.296,82 Doanh thu hòa vốn 2.402.603,66 1.203.350,85 2.242.211,36 Số dƣ an toàn 5.796.056,59 4.484.707,87 7.626.085,46 Tỷ lệ số dƣ an toàn 70,70 78,84 77,28 Số dƣ an toàn phản ánh mức doanh thu thực hiện đƣợc vƣợt qua mức doanh thu hòa vốn. Theo bảng trên ta thấy cả 3 sản phẩm đều vƣợt mức hòa vốn và mang lại lợi nhuận cho công ty. Ta thấy Hapacol 650 có số dƣ an tồn thấp nhất là 4.484.707.870 đồng và Apitim 5mg lại có số dƣ an toàn cao nhất là 7.626.085.460 đồng. Tuy nhiên, nếu chỉ dùng số dƣ an toàn để so sánh sự an toàn của các mặt hàng là chƣa đủ, bởi quy mô hoạt động cũng nhƣ giá trị của từng mặt hàng là khác nhau. Vì vậy, để có sự đánh giá chính xác hơn thì cần xem xét tới chỉ tiêu tỷ lệ số dƣ an tồn.Tỷ lệ này càng cao thì khả năng phát sinh lỗ càng thấp và Hapacol 650 tuy có số dƣ an tồn thấp nhƣng lại có tỷ lệ an toàn cao nhất trong 3 sản phẩm. Từ bảng số liệu trên ta thấy tỷ lệ số dƣ an toàn của 3 sản phẩm là tƣơng đối cao và xấp xỉ nhau.

Phân tích mối quan hệ chi phí – khối lượng – lợi nhuận tại Công ty Cổ phần Dược Hậu Giang và các nhân tố ảnh hưởng đến việc phân tích cơng cụ này

3.2.5 Các phƣơng án kinh doanh tại công ty

Trong hoạt động sản xuất kinh doanh các nhà quản trị thƣờng phải xem xét, đánh giá hoạt động sản xuất kinh doanh ở nhiều khía cạnh khác nhau, các yếu tố tác động hay các mối quan hệ giữa các yếu tố để tìm ra một phƣơng án kinh doanh thích hợp.

Đối với nhà quản trị thì việc dự đốn sự việc trong tƣơng lai và đƣa ra quyết định ở hiện tại là vô cùng quan trọng. Để làm đƣợc đều này thì nhà quản trị cần áp dụng một số biện pháp nhƣ thay đổi một hoặc nhiều yếu tố và cố định các yếu tố còn lại là các biện pháp mà nhà quản trị thƣờng sử dụng để đề ra chiến lƣợc kinh doanh và đánh giá tính khả thi và khả năng sinh lời của dự án đó.

Căn cứ vào phƣơng pháp hoạt động của công ty kết hợp với việc nghiên cứu về công ty và dự báo thị trƣờng trong thời gian tới, cơng ty có định hƣớng ra một số phƣơng án kinh doanh nhằm lƣợng sản phẩm tiêu thụ của 3 mặt hàng Nattoenzym, Hapacol 650 và Apitim 5mg.

Phƣơng án 1: Khi chi phí khả biến và sản lƣợng thay đổi

Để thúc đẩy sản lƣợng tiêu thụ trong Quý I/2017, Công ty đã tổ chức chƣơng trình khuyến mãi cho các mặt hàng sau:

+ Khi khách hàng mua 1 hộp Nattoenzym (1 hộp 30 viên) sẽ tặng 1 ly thủy tinh trị giá 15.250 đồng, với phƣơng án này dự kiến sản lƣợng của sản phẩm sẽ tăng lên 5%.

+ Khi khách hàng mua 5 hộp Hapacol 650(1 hộp 250 viên) sẽ đƣợc tặng 1 Card điện thoại trị giá 50.000 đồng, dự kiến sản lƣợng tiêu thụ tăng 10%.

+ Khi khách hàng mua 10 hộp apitim 5mg (1 hộp 30 viên) sẽ đƣợc tặng phiếu mua hàng Big C trị giá 100.000 đồng, dự kiến sản lƣợng tiêu thụ sẽ tăng 10%.

Phƣơng án 2: Khi giá bán và sản lƣợng thay đổi

Công ty dự kiến sẽ giảm giá 10% cho mỗi mặt hàng khi mua các sản phẩm sau theo số lƣợng quy định:

-Khi mua 10 hộp Nattoenzym -Khi mua 10 hộp Hapacol 650 -Khi mua 10 hộp Apitim 5mg

Phân tích mối quan hệ chi phí – khối lượng – lợi nhuận tại Công ty Cổ phần Dược Hậu Giang và các nhân tố ảnh hưởng đến việc phân tích cơng cụ này

Với phƣơng án này, dự kiến sản lƣợng tiêu thụ tăng lên 10% cho mỗi sản phẩm.

Phƣơng án 3: Khi chi phí bất biến và sản lƣợng thay đổi

Công ty ký hợp đồng quảng cáo với đài truyền hình Cần Thơ khung giờ từ 6 giờ đến 6 giờ 20 phút để quảng cáo cho 3 sản phẩm Nattoenzym, Hapacol 650, Apitim 5mg. Chi phí quảng cáo trong hợp đồng là 1.500.000.000 đồng .Trong đó, 40% chi phí là của Nattoenzym vì đây là mặt hàng cần phát triển nhiều hơn trong thời gian tới, số còn lại chia đều cho 2 sản phẩm còn lại. Với phƣơng án này, dự kiến sản lƣợng tiêu thụ sẽ tăng 20%.

Phƣơng án 4: Khi chi phí bất biến, khả biến, sản lƣợng tiêu thụ thay đổi

Công ty dự kiến sẽ giảm 20% chi phí nguyên vật liệu trực tiếp và tăng lƣơng 5% cho nhân viên phân xƣởng cho 3 sản phẩm Natooenzym, Hapacol 650, Apitim 5mg. Với phƣơng án này, một mặt là muốn khuyến khích tinh thần làm việc của các nhân viên và dự kiến sản lƣợng tiêu thụ của 3 sản phẩm này sẽ tăng 15%.

3.2.6 Ứng dụng báo cáo thu nhập khi lựa các phƣơng án kinh doanh trên: trên:

3.2.6.1 Phƣơng án 1: Chi phí khả biến và sản lƣợng thay đổi, các yếu tố khác không đổi yếu tố khác không đổi

Trong kinh doanh, khách hàng là ngƣời quyết định nên thành cơng của một doanh nghiệp.Vì thế cơng ty đã đƣa ra các chƣơng trình khuyễn mãi để giữ chân khách hàng đồng thời tìm thêm khách hàng mới.

Theo tình hình thị trƣờng hiện nay, công ty phải cạnh tranh với rất nhiều công ty khác, việc sản xuất kinh doanh các mặt hàng của công ty chƣa triệt để, trƣớc hồn cảnh đó cơng ty đã tổ chức chƣơng trình khuyễn mại cho các mặt hàng Nattoenzym, Hapacol 650, Apitim 5mg

Phân tích mối quan hệ chi phí – khối lượng – lợi nhuận tại Công ty Cổ phần Dược Hậu Giang và các nhân tố ảnh hưởng đến việc phân tích cơng cụ này

a) Sản phẩm Nattoenzym:

Bảng 3.31: Bảng tính phƣơng án 1 cho sản phẩm Nattoenzym

Đơn vị tính: 1000 đồng

Chỉ tiêu Quý IV/2016 Quý I/2017 Chênh lệch

Doanh thu 8.198.660,25 8.608.792,69 410.132,44 Biến phí 4.048.298,19 4.266.145,04 217.846,85 Số dƣ đảm phí 4.150.362,06 4.342.647,65 192.285,59 Định phí 1.216.372,98 1.216.372,98 0 Lợi nhuận 2.933.989,08 3.126.274,67 192.285,59

- Doanh thu mới: 114,78 x 71.431 x 105% = 8.608.792,69 - Biến phí mới: (0,21 + 56,67) x 71.431 x 105 % = 4.266.145,04

b) Sản phẩm Hapacol 650:

Bảng 3.32: Bảng tính phƣơng án 1 cho sản phẩm Hapacol 650

Đơn vị tính: 1000 đồng

Chỉ tiêu Quý IV/2016 Quý I/2017 Chênh lệch

Doanh thu 5.688.058,72 6.256.475,46 568.416,74 Biến phí 1.699.075,07 1.879.571,41 180.496,34 Số dƣ đảm phí 3.988.983,65 4.376.904,05 387.920,40 Định phí 843.894,09 843.894,09 0 Lợi nhuận 3.145.089,56 3.533.009,96 387.920,40 - Doanh thu mới : 76,16 x 74.681 x 110% = 6.256.475,46

- Biến phí mới: (0,13 + 22,75) x 74.681 x 110% = 1.879.571,41

c) Sản phẩm Apitim 5mg:

Bảng 3.33: Bảng tính phƣơng án 1 cho sản phẩm Apitim 5mg

Đơn vị tính: 1000 đồng

Chỉ tiêu Quý IV/2016 Quý I/2017 Chênh lệch

Doanh thu 9.868.296,82 10.851.696,24 983.399,42 Biến phí 3.426.179,13 3.774.503,04 348.323,91 Số dƣ đảm phí 6.442.117,69 7.077.193,20 635.075,51 Định phí 1.464.084,28 1.464.084,28 0 Lợi nhuận 4.978.033,41 5.613.108,92 635.075,51 - Doanh thu mới = 12,65 x 779.856 x 110% = 10.851.696,24

Phân tích mối quan hệ chi phí – khối lượng – lợi nhuận tại Công ty Cổ phần Dược Hậu Giang và các nhân tố ảnh hưởng đến việc phân tích cơng cụ này

Kết luận:

Mặc dù phƣơng án này cơng ty phải tốn thêm khoản chi phí về q khuyến mãi nhƣng ta thấy rằng nó đã khẳng định đƣợc tính khả thi khi sản lƣợng tiêu thụ tăng lên dẫn tới số dƣ đảm phí cũng tăng theo, điều này đã làm cho lợi nhuận của 3 mặt hàng đều tăng lên đáng kể cụ thể là đối với mặt hàng Nattoenzym sau khi thực hiện chính sách đã tăng 192.285.590 đồng tƣơng ứng với 6,55 %, Hapacol 650 đã tăng 387.920.400 đồng tƣơng ứng với 12,33 % và Apitim 5mg lợi nhuận tăng 635.075.510 đồng tƣơng ứng với 12,75 %.Với việc thực hiện chƣơng trình khuyến mãi sẽ làm cho biến phí thay đổi và sản lƣợng tiêu thụ thay đổi dẫn tới số dƣ đảm phí tăng lên và bù đắp đƣợc định phí làm tăng lợi nhuận cho công ty.

Ƣu điểm của phƣơng án này là góp phần tăng doanh số và lợi nhuận cho công ty, tạo lợi thế cạnh tranh cho các sản phẩm, giúp doanh nghiệp giữ chân đƣợc khách hàng và có cơ hội tìm kiếm khách hàng mới. Tuy nhiên, với phƣơng án này thì cơng ty phải tốn thêm một khoản chi phí.

3.2.6.2 Phƣơng án 2: Thay đổi giá bán và sản lƣợng thay đổi, các chi phí khác khơng đổi chi phí khác khơng đổi

Để khuyến khích khách hàng mua với số lƣợng nhiều, công ty đã đƣa ra chính sách giảm giá 10% cho các mặt hàng Nattoenzym, Hapacol 650 và Apitim 5mg, với mong muốn sản lƣợng tiêu thụ của các mặt hàng sẽ tăng lên trong thời gian tới. Bảng tính phƣơng án 2

a) Sản phẩm Nattoenzym

Bảng 3.34: Bảng tính phƣơng án 2 của sản phẩm Nattoenzym

Đơn vị tính: 1000 đồng

Chỉ tiêu Quý IV/2016 Quý I/2017 Chênh lệch

Một phần của tài liệu Khóa luận phân tích mối quan hệ chi phí – khối lượng – lợi nhuận tại công ty cổ phần dược hậu giang và các nhân tố ảnh hưởng đến việc phân tích công cụ này (Trang 91)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(138 trang)