Phân tích mối quan hệ chi phí – khối lượng – lợi nhuận tại Công ty Cổ phần Dược Hậu Giang và các nhân tố ảnh hưởng đến việc phân tích cơng cụ này
Đồ thị lợi nhuận:
Một loại đồ thị khác trong đồ thị về mối quan hệ chi phí – khối lƣợng – lợi nhuận là đồ thị lợi nhuận. Đồ thị này có ƣu điểm là dễ vẽ và phản ảnh đƣợc mối quan hệ số lƣợng sản phẩm tiêu thụ với lợi nhuận, tuy nhiên nó khơng phản ảnh đƣợc mối quan hệ chi phí với số lƣợng tiêu thụ sản phẩm.
y ( giá trị) Đƣờng lợi nhuận Y = (g – a)x - b Điểm hòa vốn 0 x (sản lƣợng tiêu thụ) -b Hình 2.11: Đồ thị lợi nhuận d) Thời điểm hòa vốn:
Là số ngày cần thiết để đạt đƣợc doanh thu hòa vốn trong một kỳ kinh doanh.(Nguyễn Tấn Bình.2011.Kế tốn quản trị.trang 147)
Thời gian hòa vốn =
Doanh thu hịa vốn Doanh thu bình qn 1 ngày
Trong đó:
Doanh thu bình quân 1 ngày =
Doanh thu trong kỳ 360 ngày
Doanh thu luôn thay đổi khi thực hiện nên nhà quản trị cần quan tâm đến thời gian hịa vốn, vì nó là một chỉ tiêu luôn biến động tùy thuộc vào sự biến động của doanh số kế hoạch trong kỳ thực hiện. Xác định thời gian hòa vốn trong
Phân tích mối quan hệ chi phí – khối lượng – lợi nhuận tại Công ty Cổ phần Dược Hậu Giang và các nhân tố ảnh hưởng đến việc phân tích cơng cụ này
một phƣơng án kinh doanh rất cần thiết vì từ thơng tin này có thể xác định đƣợc số vốn ban đầu cần thiết để thực hiện phƣơng án kinh doanh đó.
e) Tỷ lệ hòa vốn:
Tỷ lệ hòa vốn hay cịn đƣợc gọi là tỷ suất hay cơng suất hòa vốn, là tỷ lệ giữa khối lƣợng sản phẩm hòa vốn so với tổng sản lƣợng tiêu thụ hoặc giữa doanh thu hòa vốn với tổng doanh thu đạt đƣợc trong kỳ kinh doanh (giả định giá bán không đổi).
Tỷ lệ hòa vốn =
Số lƣợng hòa vốn
x 100 Số lƣợng tiêu thụ trong kỳ
Ý nghĩa của thời gian hịa vốn và tỷ lệ hịa vốn nói lên chất lƣợng điểm hòa vốn tức là chất lƣợng hoạt động kinh doanh đạt đƣợc trong kỳ kinh doanh. Nó có thể hiểu nhƣ là thƣớc đo sự rủi ro. Thời gian hòa vốn cần phải càng ngắn càng tốt, tỷ lệ hòa vốn càng ngắn ngày an tồn, tỷ lệ hịa vốn cũng vậy, càng thấp càng an toàn).(Nguyễn Tấn Bình.2011.Kế tốn quản trị.trang 148)
f) Số dƣ an toàn:
Số dƣ an toàn là phần chênh lệch giữa doanh thu thực hiện(hoặc dự kiến) và doanh thu hòa vốn.
Số dƣ an toàn của các tổ chức khác nhau do kết cấu chi phí tổ chức khác nhau.
Số dƣ an toàn = Doanh thu thực hiện(kế hoạch) – Doanh thu hòa vốn
Tỷ lệ số dƣ an toàn =
Số dƣ an toàn
x 100 Doanh thu thực hiện (kế hoạch)
2.2.4 Ứng dụng báo cáo thu nhập dạng đảm phí để lựa chọn phƣơng án kinh doanh kinh doanh
a. Trƣờng hợp 1: Khi định phí và số lƣợng sản phẩm tiêu thụ thay đổi
Khi thay đổi sản lƣợng tiêu thụ sẽ tác động đến doanh thu và tổng biến phí thay đổi dẫn tới số dƣ đảm phí tăng lên.
Đồng thời, định phí cũng thay đổi. Nếu số dƣ đảm phí lớn bù đắp đƣợc định phí sẽ làm lợi nhuận tăng lên.
Phân tích mối quan hệ chi phí – khối lượng – lợi nhuận tại Công ty Cổ phần Dược Hậu Giang và các nhân tố ảnh hưởng đến việc phân tích cơng cụ này
Nhƣ vậy, trong trƣờng hợp thay đổi định phí và sản lƣợng để lựa chọn phƣơng án kinh doanh thì chúng ta cần:
- Phân tích những ảnh hƣởng sản lƣợng đến thay đổi số dƣ đảm phí. - Những ảnh hƣởng đến thay đổi định phí.
- Nếu xuất hiện gia tăng số dƣ đảm phí bù đắp đƣợc gia tăng định phí thì phƣơng án sẽ đem lại cho doanh nghiệp khả năng tăng lợi nhuận và ngƣợc lại.(Huỳnh Lợi.2012.Kế toán quản trị.Trang 245)
b.Trƣờng hợp 2: Khi biến phí và sản lƣợng tiêu thụ thay đổi
Khi sản lƣợng thay đổi sẽ tác động lên doanh thu và tổng biến phí thay đổi làm số dƣ đảm phí tăng theo, trong điều kiện các yếu tố khác không đổi. Lợi nhuận đem lại công ty sẽ tăng hơn so với ban đầu.
Nhƣ vậy, trong trƣờng hợp thay đổi biến phí và sản lƣợng để lựa chọn phƣơng án kinh doanh thì chúng ta cần:
- Phân tích những ảnh hƣởng biến phí đến thay đổi số dƣ đảm phí.
- Nếu xuất hiện tăng số dƣ đảm phí thì phƣơng án sẽ đem lại cho doanh nghiệp khả năng tăng lợi nhuận và ngƣợc lại.( Huỳnh Lợi.2012.Kế toán quản trị.Trang 245)
c.Trƣờng hợp 3: Định phí, giá bán và sản lƣợng tiêu thụ thay đổi
Khi giảm giá bán sẽ tác động trực tiếp đến doanh thu, nhƣng khi giảm giá bán không ảnh hƣởng đến biến phí, trong điều kiện các chi phí khác khơng đổi.Với phƣơng án này sẽ làm cho lợi nhuận giảm xuống.
Nhƣ vậy, trong trƣờng hợp thay đổi định phí, sản lƣợng, giá bán để lựa chọn phƣơng án kinh doanh thì chúng ta cần :
- Phân tích những ảnh hƣởng định phí, sản lƣợng đến thay đổi số dƣ đảm phí.
- Những ảnh hƣởng đến sự thay đổi định phí.
- Nếu xuất hiện gia tăng số dƣ đảm phí bù đắp đƣợc gia tăng định phí thì phƣơng án sẽ đem lại cho doanh nghiệp khả năng tăng lợi nhuận và ngƣợc lại.(Huỳnh Lơi.2012.Kế tốn chi phí.Trang 247)
d.Trƣờng hợp 4: Định phí, biến phí và số lƣợng sản phẩm tiêu thụ thay đổi:
Phân tích mối quan hệ chi phí – khối lượng – lợi nhuận tại Công ty Cổ phần Dược Hậu Giang và các nhân tố ảnh hưởng đến việc phân tích cơng cụ này
Khi sản lƣợng thay đổi cùng với biến động của biến phí sẽ làm cho số dƣ đảm phí tăng thêm, bên cạnh đó định phí cũng cùng lúc tăng lên, sẽ khơng đem lại hiệu quả cho hoạt động kinh doanh.
Nhƣ vậy, trong trƣờng hợp thay đổi biến phí, định phí và sản lƣợng để lựa chọn phƣơng án kinh doanh thì chúng ta cần:
- Phân tích ảnh hƣởng biến phí, định phí, sản lƣợng đến thay đổi số dƣ đảm phí.
- Những ảnh hƣởng đến sự thay đổi định phí.
- Nếu xuất hiện gia tăng số dƣ đảm phí bù đắp đƣợc gia tăng định phí thì phƣơng án sẽ đem lại cho doanh nghiệp khả năng tăng lợi nhuận và ngƣợc lại.(Huỳnh Lợi.2012.Kế tốn chi phí.Trang 247)
e.Trƣờng hợp 5: Định phí, biến phí, giá bán và số lƣợng sản phẩm tiêu thụ thay đổi
Khi sản lƣợng và giá bán cùng thay đổi sẽ làm cho doanh thu bị ảnh hƣởng. Khi đó, biến phí tăng lên, số dƣ đảm phí sẽ thay đổi. Và khi định phí cũng thay đổi cho nên khơng bù đắp nhiều định phí nên lợi nhuận đem lại cho công ty sẽ giảm theo.
Nhƣ vậy, trong trƣờng hợp thay đổi biến phí, định phí, sản lƣợng và đơn giá bán để lựa chọn phƣơng án kinh doanh thì chúng ta cần:
- Phân tích những ảnh hƣởng biến phí, định phí, sản lƣợng, đơn giá bán đến thay đổi số dƣ đảm phí.
- Những ảnh hƣởng đến sự thay đổi định phí.
- Nếu xuất hiện gia tăng số dƣ đảm phí bù đắp đƣợc gia tăng định phí thì phƣơng án sẽ đem lại cho doanh nghiệp khả năng tăng lợi nhuận và ngƣợc lại.
Tóm lại, qua khảo sát các kỹ thuật phân tích để lựa chọn phƣơng án kinh doanh nêu trên chúng ta có thể tổng kết quá trình để lựa chọn phƣơng án kinh doanh nhƣ sau:
- Phân tích những ảnh hƣởng sự thay đổi các yếu tố đến số dƣ đảm phí. - Phân tích những ảnh hƣởng sự thay đổi các yếu tố đến định phí.
- Nếu xuất hiện gia tăng số dƣ đảm phí bù đắp đƣợc gia tăng định phí thì phƣơng án sẽ đem lại cho doanh nghiệp khả năng tăng lợi nhuận và ngƣợc lại.(Huỳnh Lợi.2012.Kế tốn chi phí.Trang 249)
Phân tích mối quan hệ chi phí – khối lượng – lợi nhuận tại Cơng ty Cổ phần Dược Hậu Giang và các nhân tố ảnh hưởng đến việc phân tích cơng cụ này
2.3 Các nhân tố ảnh hƣởng đến tính ứng dụng báo cáo thu nhập tại các doanh nghiệp doanh nghiệp
2.3.1 Lƣợc khảo tài liệu các nhân tố tác động
- Thứ nhất, nhân tố sự hiểu biết về kế toán quản trị của ngƣời chủ/ điều hành doanh nghiệp:
Trần Thế Nữ (2011) của trƣờng Đại Học Kinh Tế Quốc Dân đã tiến hành nghiên cứu về “Xây dựng mơ hình kế tốn quản trị chi phí trong các doanh nghiệp thƣơng mại quy mô vừa và nhỏ ở Việt Nam” có đề cập đến các nguyên nhân dẫn đến việc chƣa xây dựng mơ hình kế tốn quản trị chi phí là sự hiểu biết về kế tốn quản trị của ngƣời chủ/ điều hành doanh nghiệp ảnh hƣởng đến việc vận dụng kế toán quản trị chi phí ở các doanh nghiệp thƣơng mại nhƣ sau: “Ngƣời chủ/ điều hành doanh nghiệp chƣa có nhận thức đƣợc vai trị của kế tốn quản trị chi phí: nhận thức là vấn đề nền tảng của hành động, xuất phát từ chƣa nhận thức rõ đƣợc vai trị của kế tốn quản trị chi phí nên các nhà quản trị doanh nghiệp thƣơng mại quy mơ vừa và nhỏ chƣa có thái độ, hành động rõ ràng về kế tốn quản trị.
Thói quen ra quyết định kinh tế mang tính cảm tính là lý do quan trọng trong quan điểm của nhà quản trị về kế toán quản trị. Các doanh nghiệp thƣơng mại quy mô vừa và nhỏ phần lớn là các doanh nghiệp ngoài quốc doanh, hoạt động mang hơi hƣớng tự thƣơng dƣới dạng các cơng ty gia đình. Các doanh nghiệp này đƣợc thành lập từ một cá nhân hoặc một vài cá nhân góp vốn và tự quản lý kinh doanh, phần lớn họ làm việc dựa trên kinh nghiệm, trên các mối quan hệ cá nhân, sự kỳ vọng, sự mạo hiểm… kiến thức về quản trị kinh doanh khơng cao.Vì thế nhu cầu thơng tin kế toán nhằm phục vụ việc ra quyết định của họ khơng nhiều.
Ngại thay đổi: “Con ngƣời tạo ra thói quen” nhƣng sau đó “thói quen tạo ra con ngƣời”, vì thế phần lớn chúng ta mắc phải thói “ngại thay đổi” điều này cũng đúng với các nhà quản trị doanh nghiệp thƣơng mại quy mô nhỏ hiện nay. Kế tốn quản trị chi phí có thực sự cần thiết khi hiện giờ công việc của doanh nghiệp vẫn tốt, doanh nghiệp vẫn đang kinh doanh có hiệu quả? Ngại thay đổi là một rào cản lớn cho việc phát triển kế tốn quản trị chi phí ở các doanh nghiệp thƣơng mại nhỏ.
Tiết kiệm chi phí: thêm cơng việc sẽ phát sinh thêm chi phí đặc biệt khi đây là cơng việc địi hỏi nhiều chất xám.Với quy mơ nhỏ, các nhà quản trị quan niệm rằng hoạt động của doanh nghiệp khá đơn giản, các thông tin không nhiều, dễ xử
Phân tích mối quan hệ chi phí – khối lượng – lợi nhuận tại Công ty Cổ phần Dược Hậu Giang và các nhân tố ảnh hưởng đến việc phân tích cơng cụ này
lý, do đó các nhà quản trị tự xử lý, phân tích thơng tin bằng các phƣơng pháp đơn giản, ƣớc tính hoặc tận dụng kế tốn tài chính với mục đích tiết kiệm chi phí. Đây cũng là một nguyên nhân khá phổ biến làm hạn chế sự phát triển của kế tốn quản trị chi phí trong các doanh nghiệp”. Tóm lại, từ những vấn đề nêu ra rút ra đƣợc nhân tố sự hiểu biết về KTQT của ngƣời chủ/ điều hành doanh nghiệp cho mơ hình nghiên cứu.
- Thứ hai, nhân tố sự can thiệp của các cơ quan quản lý Nhà nƣớc vào cơng tác kế tốn của cơng ty:
Bên cạnh đó, Trần Thế Nữ (2011) của trƣờng Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
đã tiến hành nghiên cứu về “ Xây dựng mơ hình kế tốn quản trị chi phí trong các
doanh nghiệp thƣơng mại quy mô vừa và nhỏ ở Việt Nam” cũng có đề cập đến
các nguyên nhân bên ngoài về sự can thiệp của cơ quan nhà nƣớc về cơng tác kế tốn ảnh hƣởng đến việc vận dụng kế tốn quản trị chi phí tại các doanh nghiệp thƣơng mại nhƣ sau: Các doanh nghiệp đã quen với sự can thiệp của các cơ quan quản lý Nhà nƣớc vào cơng tác kế tốn, thuế, tài chính…vì thế, tâm lý làm theo những u cầu của Nhà nƣớc đã ăn sâu vào các doanh nghiệp, cơng tác kế tốn ở các công ty chỉ nghiêng về việc làm những gì Nhà nƣớc yêu cầu nhƣ: lập tờ khai thuế hàng tháng, hàng quý, lập BCTC, quyết tốn thuế… cịn những gì mang tính hƣớng dẫn, khơng bắt buộc thì các doanh nghiệp ít quan tâm và thực hiện. Từ luận án trên rút ra đƣợc nhân tố thứ hai cho mơ hình nghiên cứu là sự can thiệp của nhà nƣớc về cơng tác kế tốn.
-Thứ ba, nhân tố trình độ của nhân viên kế tốn cũng đƣợc nhiều nhà nghiên cứu đề cấp đến:
+ Trần Ngọc Hùng (2016) của trƣờng Đại Học Kinh Tế TP. Hồ Chí Minh
đã tiến hành nghiên cứu về “Các nhân tố tác động đến việc vận dụng kế toán quản trị trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Việt Nam” đã đề cập đến việc nhân viên kế tốn có đủ trình độ chun mơn là một nhân tố quan trọng tác động đến việc vận dụng KTQT “Trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa sự hiện diện của các nhân viên kế tốn có đủ chun mơn là một nhân tố quan trọng tác động đến việc vận dụng kế tốn quản trị. Thơng thƣờng trong các doanh nghiệp lớn thƣờng có các phịng kế tốn/ tài chính chun biệt, do đó họ có xu hƣớng tuyển dụng những nhân viên kế tốn có đủ trình độ chun mơn để thực hiện những báo cáo thu nhập dạng đảm phí, báo cáo bộ phận,..Ngƣợc lại, những doanh nghiệp nhỏ thì có sự nghi ngờ rằng không phải hầu hết các doanh nghiệp này đều thuê các nhân viên kế tốn có đủ trình độ chun mơn”.
Phân tích mối quan hệ chi phí – khối lượng – lợi nhuận tại Công ty Cổ phần Dược Hậu Giang và các nhân tố ảnh hưởng đến việc phân tích cơng cụ này
+ Trần Thế Nữ (2011) của trƣờng Đại Học Kinh Tế Quốc Dân tiến hành nghiên cứu về “ Xây dựng mơ hình kế tốn quản trị chi phí trong các doanh nghiệp thƣơng mại quy mô vừa và nhỏ ở Việt Nam” cũng có đề cập về trình độ nhân viên kế tốn ảnh hƣởng đến việc xây dựng kế tốn quản trị chi phí tại các doanh nghiệp thƣơng mại nhƣ sau: Khoảng cách giữa lý thuyết và thực tế kế tốn quản trị chi phí ở các doanh nghiệp là một hạn chế rất lớn cho việc phát triển kế tốn quản trị chi phí ở các doanh nghiệp có quy mơ nhỏ và vừa. Các cơ sở đào tạo thƣờng cung cấp cho sinh viên, học viên kiến thức nền tảng. Tuy nhiên, do đặc thù của kế tốn quản trị chi phí là mang tính cá biệt cao, vì thế khi triển khai kế tốn quản trị chi phí vào doanh nghiệp các kế toán viên thƣờng khá lúng túng để triển khai các kiến thức cơ sở đƣợc học thành nội dung cụ thể gắn với đặc thù của doanh nghiệp. Bên cạnh đó, số lƣợng kế toán viên ở các doanh nghiệp thƣơng mại quy mơ vừa và nhỏ khá ít, trình độ bình qn khơng cao ( phần lớn ở trình độ cao đẳng, trung cấp). Với đặc điểm về trình độ bình quân và đặc thù về kế tốn quản trị chi phí nên trình độ của kế tốn viên ở các doanh nghiệp thƣơng mại quy mô nhỏ và vừa chƣa đáp ứng đƣợc cơng tác kế tốn quản trị chi phí.
Mức thù lao khơng hấp dẫn: kế tốn quản trị chi phí là cơng việc địi hỏi hàm lƣợng chất xám nhiều nhƣng mức thù lao không tƣơng xứng làm cho kế tốn viên khơng hào hứng với kế tốn quản trị chi phí.
Thơng qua những vấn đề đƣợc nêu trên của hai tác giả đề tài rút ra nhân tố thứ ba là trình độ của nhân viên kế tốn cũng ảnh hƣởng đến việc phân tích mối quan hệ chi phí – khối lƣợng – lợi nhuận để đƣa vào mơ hình nghiên cứu.
- Thứ tƣ, nhân tố quy mô doanh nghiệp:
+ Trần Thế Nữ (2013) của trƣờng Đại Học Kinh Tế Quốc Dân đã nghiên cứu đề tài “Xây dựng mơ hình quản trị chi phí trong doanh nghiệp thƣơng mại