Phương pháp nghiên cứu của đề tài

Một phần của tài liệu Khóa luận giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng TMCP á châu chi nhánh trần khai nguyên (Trang 25)

CHƯƠNG 1 : GIỚI THIỆU

2.6 Phương pháp nghiên cứu của đề tài

a. Phương pháp thống kê dùng để thu thập thông tin, số liệu.

 Thu thập cái tài liệu thông tin liên quan đến cơ cấu tổ chức tại chính Chi nhánh Trần Khai Ngun, quy trình tín dụng của ngân hàng TMCP Á Châu.  Nguồn số liệu gồm số liệu sơ cấp thu thập từ phịng kế tốn của chi nhánh

bao gồm:

 Lợi nhuận của Chi nhánh giai đoạn 2009 - 2012

 Tình hình huy động vốn

 Doanh số cho vay – thu nợ

 Tình hình Dư nợ theo nhóm ngành, theo kỳ hạn, theo loại hình doanh nghiệp…

b. Phương pháp so sánh

Với những số liệu sơ cấp thu thập được, ta thực hiện phương pháp so sánh bao gồm so sánh chênh lệch giá trị tương đối và tuyệt đối của các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động cho vay DNVVN giữa các năm của ngân hàng.

 Phương pháp so sánh tuyệt đối: là phương pháp so sánh chênh lệch tăng giảm của giá trị thông qua hiệu số giữa giá trị của chỉ tiêu năm nay với giá trị của chỉ tiêu năm trước.

Trong đó:

Q: chênh lệch tăng giảm của chỉ tiêu.

Q1: giá trị của chỉ tiêu năm nay. Q0: giá trị của chỉ tiêu năm trước.

 Phương pháp so sánh tương đối: là phương pháp so sánh thương số giữa giá trị chênh lệch tuyệt đối của chỉ tiêu ở hai năm với giá trị chỉ tiêu của năm lấy làm gốc. Từ đó nhận ra sự tăng trưởng hay suy giảm của chỉ tiêu.

Trong đó:

%Q: tốc độ tăng trưởng hay suy giảm của chỉ tiêu.

Q: chênh lệch tăng giảm của chỉ tiêu.

Q0: giá trị của chỉ tiêu năm trước.

c. Phương pháp diễn dịch và quy nạp dùng để diễn giải, phân tích một vấn đề sau đó đúc kết lại.

Dựa theo số liệu sơ cấp và thứ cấp, ta sẽ phân tích những vấn đề liên quan đến hoạt động cho vay của chi nhánh để từ đó rút ra những mặt mạnh và hạn chế còn tồn tại của chi nhánh.

d. Phương pháp nghiên cứu tư liệu và phân tích nội dung.

Dựa vào những thực tế diễn ra của nền kinh tế - xã hội nói chung và của hệ thống ngân hàng nói riêng trong giai đoạn từ 2009 đến 2012, từ đó đưa ra giải thích chính xác cho những biến động của các chỉ tiêu, số liệu thu thập được tại chi nhánh.

Kết luận chương 2

Trong nền kinh tế thị trường, sự tồn tại và phát triển của các doanh nghiệp vừa và nhỏ là một tất yếu khách quan. Tương tự như các loại hình doanh nghiệp khác, trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp này sử dụng vốn tín dụng ngân hàng để đáp ứng nhu cầu vốn thiếu hụt cũng như để tối ưu hố hiệu quả sử dụng vốn của mình. Nguồn vốn từ ngân hàng đóng vai trị rất quan trọng đối với các DNVVN, nó khơng chỉ thúc đẩy sự phát triển khu vực kinh tế đang ngày càng mở rộng này mà thơng qua đó cịn tác động trở lại nhằm thúc đẩy hệ thống ngân hàng phát triển lớn mạnh. Từ những lý do trên, việc nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay là một yêu cầu cấp bách và quan trọng, đảm bảo sự tồn tại và phát triển bền vững cho mối quan hệ giữa nền kinh tế - ngân hàng – khách hàng.

Chương tiếp theo của khóa luận sẽ tập trung vào phân tích tình hình hoạt động cho vay tại ngân hàng TMCP Á Châu – Chi nhánh Trần Khai Nguyên giai đoạn từ năm 2009 đến năm 2012, từ đó đánh giá và nêu ra những biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay tại Ngân hàng TMCP Á Châu – Chi nhánh Trần Khai Nguyên nói riêng và hệ thống NHTM nói chung.

%Q = Q Q0

CHƯƠNG 3

THỰC TRẠNG CHO VAY DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI NGÂN HÀNG TMCP Á CHÂU – CHI NHÁNH

TRẦN KHAI NGUYÊN

3.1 KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG TMCP Á CHÂU- CHI NHÁNH

TRẦN KHAI NGUYÊN

Ngân hàng TMCP Á Châu (ACB) đã được thành lập theo Giấy phép số 0032/NH-GP do NHNNVN cấp ngày 24/04/1993, Giấy phép số 533/GP-UB do Ủy ban Nhân dân TP. Hồ Chí Minh cấp ngày 13/05/1993. Ngày 04/06/1993, ACB chính thức đi vào hoạt động. Ngân hàng TMCP Á Châu có đầy đủ chức năng của một Ngân hàng thương mại: Chức năng trung gian tín dụng, chức năng tạo ra tiền, chức năng trung gian thanh toán. Với định hướng đa dạng hoá sản phẩm, hướng đến khách hàng để trở thành ngân hàng bán lẻ hàng đầu của Việt Nam, ngân hàng hiện đang thực hiện đầy đủ các chức năng của một ngân hàng bán lẻ. Danh mục sản phẩm của ACB rất đa dạng tập trung vào các phân đoạn khách hàng mục tiêu bao gồm cá nhân và doanh nghiệp vừa và nhỏ. Các sản phẩm của ACB luôn dựa trên nền tảng công nghệ tiên tiến, có độ an tồn và bảo mật cao. Đến nay Ngân hàng ACB đã khẳng định được lợi thế của mình và là Ngân hàng đứng đầu trong khối các Ngân hàng TMCP Việt Nam, chỉ đứng sau các Ngân hàng trong khối Ngân hàng Nhà nước. Đây là một kết quả xứng đáng cho quá trình nổ lực phục vụ khách hàng của toàn thể các bộ nhân viên cả ngân hàng.

Từ ảnh hưởng nghiêm trọng của cuộc khủng hoảng tài chính năm 2008, các ngân hàng ra sức hoặc mở rộng mạng lưới hoạt động hoặc đầu tư hơn về cơ sở vật chất, trang thiết bị… nhằm thu hút khách hàng, gia tăng hiệu quả kinh doanh, vực dậy nền kinh tế. Ngân hàng TMCP Á Châu cũng không ngoại lệ, dù là một trong những ngân hàng lớn mạnh nhất nhưng nhận thấy nền kinh tế đang trong tình trạng khó khăn, nhu cầu thị trường ngày khắc nghiệt, Ngân hàng đã thực hiện nhiều biện pháp nhằm đáp ứng nhu cầu về cơ sở vật chất phù hợp với sự phát triển của chi nhánh nói riêng và hệ thống ngân hàng nói chung. Một trong số đó là quyết định chuyển Chi nhánh Ngô Gia Tự về đường Nguyễn Tri Phương và đổi tên thành chi nhánh Trần Khai Nguyên.

Ngày 29/6/2009, Ngân hàng Á Châu đã tổ chức khánh thành trụ sở mới - chi nhánh Trần Khai Nguyên, nâng tổng số chi nhánh, phòng giao dịch của ACB lên đến hơn 200 đơn vị trên tồn quốc.

Tương tự các chi nhánh, phịng giao dịch khác trong hệ thống, Chi nhánh Trần Khai Nguyên hoạt động trong các lĩnh vực :

 Huy động vốn ngắn hạn, trung hạn và dài hạn dưới các hình thức nhận tiền gửi bằng VNĐ, ngoại tệ, vàng.

 Cho vay phục vụ sản xuất, kinh doanh và tiêu dùng.

 Dịch vụ thanh toán, chuyển tiền, chuyển tiền nhanh Western Union.

 Kinh doanh tiền tệ, vàng bạc, thanh toán quốc tế, thu đổi ngoại tệ, tài trợ xuất khẩu…

 Các dịch vụ thẻ nội địa (ACB Card).

 Dịch vụ ngân quỹ, bất động sản, các dịch vụ ngân hàng khác…

Đơn vị được kết nối trực tuyến với Hội sở và tất cả các chi nhánh, phòng giao dịch trong hệ thống, khách hàng có thể gửi tiền và rút tiền ở mọi nơi trong hệ thống ACB, được cung cấp các dịch vụ qua ngân hàng điện tử (home banking, phone banking, internet banking, và mobile banking).

Chi nhánh gồm có rất nhiều các phòng ban như phòng khách hàng cá nhân, phòng khách hàng doanh nghiệp, phòng giao dịch – ngân quỹ, phòng hỗ trợ khách hàng. Phòng khách hàng cá nhân và khách hàng doanh nghiệp thuộc bộ phận tín dụng. Sơ đồ cơ cấu tổ chứ của Chi nhánh sẽ được trình bày trong phần phụ lục.

Trong nền kinh tế thị trường, ngân hàng chỉ có thể tồn tại và đứng vững được khi mà hoạt động kinh doanh của mình tạo ra lợi nhuận. Khả năng sinh lời chính là kết quả cụ thể nhất của quá trình kinh doanh, nó là thước đo quan trọng đánh giá thành quả hoạt động của ngân hàng. Để có nhận định chung về kết quả hoạt động kinh doanh của Chi nhánh trong thời gian qua, ta xem xét bảng số liệu sau:

30,16% 28,10% 19% 75% ‐2, 250

Kết quả HĐKD của Chi Nhánh TKN

35% 30% 200 25% 150 20% 15% 100 10% 5% Doanh thu Chi phí

Lợi nhuận trước thuế

% thay đổi LNTT 50

0%

0 ‐5%

Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012

Bảng 3.1: Kết quả hoạt động kinh doanh của Chi nhánh giai đoạn 2009-2012 giai đoạn 2009-2012 Đơn vị tính: tỷ VNĐ Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Chênh lệch 2010/2009 Chênh lệch 2011/2010 Chênh lệch 2012/2011

Giá trị Giá trị Giá trị Giá trị Tuyệt đối % Thay đổi Tuyệt đối % Thay đổi Tuyệt đối % Thay đổi Doanh thu 114,48 150,57 195,13 212,67 36,09 31,53 44,56 29,59 17,54 8,99 Chi phí 51,89 70,39 90,77 111,18 18,50 35,65 20,38 28,95 20,41 22,49 Lợi nhuận trước thuế 62,59 80,18 104,36 101,49 17,59 28,10 24,18 30,16 (2,87) (2,75)

(Nguồn: Phịng kế tốn ACB Trần Khai Ngun)

Hình 3.1: Kết quả HĐKD của Chi nhánh TKN giai đoạn 2009 – 2012

Qua bảng trên ta thấy, lợi nhuận trước thuế của chi nhánh Trần Khai Nguyên trong giai đoạn 4 năm từ năm 2009 đến năm 2012 chia thành 2 phân đoạn tăng giảm

khác nhau mà không theo cùng một xu hướng do ảnh hưởng từ những tác động kinh tế thị trường. Năm 2008 được đánh dấu là một năm khủng hoảng trầm trọng, kinh tế Việt Nam nói chung và các Ngân hàng nói riêng khơng thể khơng chịu ảnh hưởng lớn từ cuộc suy thoái này. Sang năm 2009 và 2010, nhờ vào những chính sách cải cách hợp lý của Chính Phủ, khủng hoảng đã phần nào được kìm chế, tình hình kinh tế có phần khởi sắc hơn. Những tháng cuối năm 2011 và đầu năm 2012, lãi suất cao khiến doanh nghiệp không mặn mà với việc vay vốn ngân hàng. Tín dụng tăng chậm cịn bắt nguồn một phần từ việc kinh tế khó khăn, hàng hóa tiêu thụ chậm, hàng tồn kho tăng cao khiến nhiều doanh nghiệp rơi vào tình trạng phá sản, hoặc phải thu hẹp quy mô khiến nhiều doanh nghiệp không thể thanh toán được nợ; tỷ lệ nợ xấu của hệ thống ngân hàng tăng. Thêm vào đó, khơng thể khơng kể đến những lý do từ chính phía ngân hàng Á Châu. Do đó, doanh thu của Chi nhánh TKN giảm mạnh.

So sánh với các Chi nhánh khác, việc doanh thu tăng chậm lại và LNTT giảm của Chi nhánh TKN là có thể hiểu được khi nền kinh tế hiện nay đang phải đối mặt với nhiều khó khăn thách thức, đặc biệt là hàng tồn kho mà tập trung chủ yếu ở bất động sản và nợ xấu của các Ngân hàng.

3.2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY DNVVN TẠI CHI

NHÁNH TRẦN KHAI NGUYÊN.

3.2.1 Khái quát về tình hình huy động vốn tại chi nhánh Trần Khai Nguyên giai đoạn từ 2009 đến 2012 Khai Nguyên giai đoạn từ 2009 đến 2012

Nghiệp vụ huy động vốn không mang lại lợi nhuận trực tiếp cho ngân hàng nhưng nó là nghiệp vụ vơ cùng quan trọng. Khơng có nghiệp vụ huy động vốn tức là khơng có những hoạt động khác của ngân hàng thương mại. Có thể nói, nghiệp vụ này góp phần giải quyết đầu vào của ngân hàng. Dưới đây là bảng giá trị vốn huy động của Chi nhánh Trần Khai Nguyên giai đoạn 2009 – 2012.

Cơ cấu vốn huy động 100.0% 80.0% 60.0% Vốn huy động dài hạn Vốn huy động ngắn hạn 40.0% 20.0% 0.0% 2009 2010 2011 2012

Bảng 3.2: Tình hình huy động vốn tại chi nhánh TKN giai đoạn 2009 - 2012

ĐVT: Triệu VNĐ Năm 2009 2010 2011 2012 Chênh lệch 2010/2009 Chênh lệch 2011/2010 Chênh lệch 2012/2011 Tuyệt đối Tương đối(%) Tuyệt đối Tương đối(%) Tuyệt đối Tương đối(%) Ngắn hạn 207.676 239.380 321.971 289.885 31.704 15,3 82.591 34,5 (32.086) (10,0) Dài hạn 101.334 122.549 157.211 131.234 21.215 20,9 34.662 28,3 (25.977) (16,5) Tổng vốn huy động 309.010 361.929 479.182 421.119 52.919 17,1 117.253 32,4 (58.063) (12,1)

(Nguồn: Phịng kế tốn Chi nhánh Trần Khai Ngun)

Hình 3.2: Cơ cấu vốn huy động tại Chi nhánh TKN giai đoạn 2009 - 2012

Nhìn chung, tổng vốn huy động từ 2009 đến 2012 có nhiều biến động: tăng từ 309.010 triệu đồng năm 2009 lên 361.929 triệu đồng trong 2010 và đạt mức cao là 479.182 triệu đồng trong năm 2011; tuy nhiên, tính đến cuối năm 2012 thì vốn huy động được đã giảm 58.063 triệu đồng so với 2011 và chỉ còn 421.119 triệu đồng, tức giảm 12,1%. Sự giảm mạnh về vốn huy động được giải thích một phần do tình hình kinh tế năm 2012 khơng được khả quan: hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp, cá nhân khơng hiệu quả, thêm vào đó, một số sự kiện diễn ra trong chính nội bộ Ngân hàng (trong đó khơng thể khơng kể đến vụ ông Nguyễn Đức Kiên bị bắt) đã phần nào gây mất lịng tin của khách hàng, từ đó ảnh hưởng tới hoạt động huy động của không chỉ riêng chi nhánh mà cho toàn bộ Ngân hàng. Qua biểu đồ cơ cấu, vốn huy động chủ

32.8% 33.9% 32.8% 31.2%

yếu là vốn ngắn hạn và có xu hướng tăng qua các năm. Lý do chính khiến người dân gửi tiền với thời hạn ngắn là do giá tiêu dùng đã và đang ở mức cao, có thể lãi suất tiền gửi khơng ổn định nên tâm lý người gửi tiền vẫn thích kỳ hạn ngắn. Đặc biệt, trong khoảng thời gian qua, giá vàng tăng liên tiếp khiền nhiều người lưỡng lự giữa gửi tiết kiệm hay mua vàng. Còn đối với các doanh nghiệp, nguồn tiền gửi ngân hàng ln chỉ chiếm một lượng nhỏ vì đây là lượng tiền nhãn rỗi chỉ trong một giai đoạn ngắn, các doanh nghiệp luôn xoay vịng dịng tiền nhanh chóng để phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh.

3.2.2 Phương thức cho vay và quy trình tín dụng tại ngân hàng TMCP Á Châu – chi nhánh TKN TMCP Á Châu – chi nhánh TKN

Các phương thức cho vay DNVVN được sử dụng tại chi nhánh là : Cho vay từng lần, cho vay theo hạn mức tín dụng, cho vay theo dự án đầu tư, cho vay trả góp và một số phương thức cho vay khác như cho vay theo hạn mức thấu chi, cho vay thông qua nghiệp vụ phát hành và sử dụng thẻ tín dụng,… Chi nhánh TKN khơng áp dụng phương thức cho vay hợp vốn và phương thức cho vay theo hạn mức tín dụng dự phịng. Dù đa dạng về phương thức cho vay nhưng tất cả đều tuân thủ theo một quy trình tín dụng chung như sau:

NHẬN VÀ QUẢN LÝ TSĐB HOÀN TẤT THỦ TỤC PHÁP LÝ CHỨNG TỪ QUYẾT ĐỊNH CHO VAY VÀ THÔNG BÁO CHO KHÁCH HÀNG Hội đồng TD Chuyên viên tín dụng THANH LÝ HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG Giải chấp tài sản THU NỢ GỐC VÀ LÃI XỬ LÝ NỢ THANH TOÁN Trả dủ gốc Trả đủ lãi QUẢN LÝ GIÁM SÁT VÀ THU HỒI NỢ -Theo dõi quá trình trả lãi, vốn, đơn đốc thu hồi nợ

-Cơ cấu lại thời hạn trả nợ

-Chuyển nợ quá hạn

QUẢN LÝ, KIỂM TRA VÀ THEO DÕI SAU TÍN

DỤNG Kiểm tra hoạt động kinh doanh, tài sản bảo đản, các dự án trung và dài hạn THỰC HIỆN CÁP

TÍN DỤNG -Tạo tài khoản vay, giải ngân.

-Quản lý và lưu hồ sơ

LẬP HỢ ĐỒNG TÍN DỤNG/ KHẾ ƯỚC NHẬN NỢ

Hình 3.3: Quy trình tín dụng tại ngân hàng TMCP Á Châu – Chi nhánh TKN

THẨM ĐỊNH KH VÀ LẬP TỜ TRÌNH Thẩm định KH Phân tích ngành Chấm điểm tín dụng Lập tờ trình TIẾP XÚC KH, HƯỚNG DẪN VÀ TIẾP NHẬN HỒ SƠ -Tiếp xúc hướng dẫn danh mục -Tiếp nhận hồ sơ -Nhập thông tin KH TRÌNH VÀ PHÊ DUYỆT CẤP TÍN DỤNG Hội đồng TD Ban TD Các điều khoản Bảo đảm tiền vay

Các vấn đề khác Xác định thị trường và các thị

trường mục tiêu Nhu cầu và đề xuất cấp tín

Qua sơ đồ trên, so sánh với lý thuyết đã được học thì quy trình cho vay của Ngân hàng Á Châu khơng có nhiều điểm khác biệt. Quy trình tín dụng của ngân hàng cho thấy sự chặt chẽ, thống nhất và khoa học được thực hiện bởi nhiều phòng ban độc lập nhưng luôn hỗ trợ bổ sung cho nhau. Quy trình dễ hiểu thường gây cho người đọc sự hiểu lầm về tính đơn giản nhưng thực tế lại rất phức tạp và mất nhiều thời gian thực hiện, đặc biệt ở khâu thẩm định. Hồ sơ vay của khách hàng được xem xét kỹ lưỡng ln là yếu tố quan trọng đảm bảo an tồn cho ngân hàng khi thực hiện cho vay. Tuy

Một phần của tài liệu Khóa luận giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng TMCP á châu chi nhánh trần khai nguyên (Trang 25)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(67 trang)