Thực nghiệm sư phạm 1 Đối tượng thực nghiệm

Một phần của tài liệu Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Vận dụng dạy học theo định hướng phát triển năng lực người học với chủ đề Văn hóa Việt Nam từ thế kỉ X đến nửa đầu thế kỉ XIX (Trang 40 - 42)

1. Đối tượng thực nghiệm

Chọn ngẫu nhiên 2 lớp học, HS có học lực tương đương là lớp 10A1 và lớp 10A5. Phân phối kết quả kiểm tra và % học sinh trước khi tiến hành thực nghiệm ở lớp 10A1 và 10A5 trong bài kiểm tra định kì ở học kì 1, năm học 2019 - 2020 như sau: Lớp Tổng

số HS

Giỏi Khá Trung bình Yếu Kém

SL Tỉ lệ % SL Tỉ lệ % SL Tỉ lệ % SL Tỉ lệ % SL Tỉ lệ %

10A1 42 3 7,0 15 36 22 52 2 5 0 0,0 10A5 42 4 10 17 40 19 45 2 5 0 0,0 10A5 42 4 10 17 40 19 45 2 5 0 0,0 2. Phương pháp thực nghiệm

- Phương pháp điều tra, so sánh, đối chứng trong đó chọn lớp 10A1 làm lớp thực nghiệm, chọn lớp 10A5 làm lớp đối chứng.

- Phương pháp quan sát qua việc tổ chức hướng dẫn học sinh học trên lớp, dự giờ đồng nghiệp.

- Phương pháp thống kê, làm bài kiểm tra.

- Phương pháp phỏng vấn tọa đàm qua việc phỏng vấn giáo viên, học sinh.

3. Kết quả xử lí thực nghiệm

3.1. Kết quả kiểm tra theo định hướng phát triển năng lực học sinh

- Sau khi dạy thực nghiệm, dạy đối chứng và cho HS làm bài kiểm tra (Phụ lục 1), kết quả thu được như sau:

41 Lớp Tổng Lớp Tổng

số HS Giải pháp

Giỏi Khá Trung bình Yếu Kém

SL Tỉ lệ % SL Tỉ lệ % SL Tỉ lệ % SL Tỉ lệ % SL Tỉ lệ %

10A1 42 TN 16 38 20 48 6 14 0 0,0 0 0,0 10A5 42 ĐC 6 14 18 43 16 38 2 5,0 0 0,0 10A5 42 ĐC 6 14 18 43 16 38 2 5,0 0 0,0

* Phân tích kết quả thực nghiệm:

- Dựa trên kết quả thực nghiệm sư phạm cho thấy chất lượng học tập của HS lớp thực nghiệm cao hơn HS lớp đối chứng, điều đó thể hiện ở các điểm sau:

+ Tỉ lệ % HS yếu kém của lớp thực nghiệm khơng có so với lớp đối chứng. + Tỉ lệ % HS trung bình của lớp thực nghiệm thấp hơn so với lớp đối chứng. + Tỉ lệ % HS đạt khá, giỏi của lớp thực nghiệm cao hơn so với lớp đối chứng. + Điểm trung bình cộng của HS lớp thực nghiệm cao hơn lớp đối chứng.

- Thống kê kết quả khảo sát của toàn khối 10 cho thấy tỉ lệ học sinh đạt học lực giỏi và khá tăng lên so với kết quả khảo sát đầu năm.

- Thống kê kết quả thi học sinh giỏi cấp trường của toàn khối 10 cho thấy tỉ lệ học sinh lớp dạy thực nghiệm cao hơn lớp dạy đối chứng.

3.2. Kết quả đánh giá hoạt động học tập của học sinh ở lớp học

- Đối với lớp dạy thực nghiệm 10A1: Thay vì tiếp thu thụ động như trước đây, giờ đây HS đã chủ động tham gia vào việc tìm kiếm tri thức của bài học, hoạt động học tập của HS diễn ra sơi nổi, khơng gây cảm giác khó chịu, điều đó làm cho các tiết học khơng cịn nhàm chán. Việc sử dụng các phương pháp dạy học tích cực, nhất là việc HS được trải nghiệm thực tế khi vào vai các hướng dẫn viên du lịch hay việc HS được lựa chọn cách trình bày một vấn đề theo suy nghĩ của cá nhân, không phụ thuộc vào những mô tip cứng nhắc do GV áp đặt đã kích thích được sự hứng thú của HS trong quá trình học chủ đề. Các em thấy tự tin hơn và mong muốn tìm tịi, khám phá tri thức...

Học sinh bước đầu ý thức được trong mỗi sự kiện lịch sử còn ẩn chứa nhiều bài học có thể áp dụng trong cuộc sống, HS cũng ý thức được rằng việc học tập ngoài kiến thức cơ bản trong SGK cần khai thác, tìm hiểu thêm các tài liệu bên ngồi thơng qua sách tài liệu tham khảo, báo chí, mạng Intơnét. Các HS khá, giỏi đã hình thành được khả năng tự học, tự nghiên cứu các vấn đề do giáo viên yêu cầu, nhưng điều mà HS học được nhiều hơn không chỉ là kiến thức mà quan trọng là các em được trang bị cả kĩ năng sống như kĩ năng làm việc theo nhóm, kĩ năng sống hồ nhập với cộng đồng, kĩ năng quản lí, điều hành cơng việc, kĩ năng hùng biện, diễn thuyết trước đám đơng, kĩ năng xử lí tình huống…đó là những kĩ năng cần thiết của con người trong thời đại ngày nay.

42 - Đối với lớp đối chứng 10A5: Hoạt động học tập ở lớp đối chứng chủ yếu là - Đối với lớp đối chứng 10A5: Hoạt động học tập ở lớp đối chứng chủ yếu là học theo trình tự trong SGK, dàn trải kiến thức, khơng gây được hứng thú học tập cho HS. Khả năng vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống, khả năng hợp tác để hoàn thành nhiệm vụ học tập, khả năng tự nghiên cứu, đào sâu kiên thức là rất hạn chế. Một số HS học thiếu tập trung vì cảm thấy kiến thức trong SGK là đầy đủ, khơng có gì để khai thác thêm. Các HS yếu thì hầu như chỉ học đối phó.

3.3. Cơng tác ôn tập cho HS thi THPT Quốc Gia và ôn thi học sinh giỏi Tỉnh

- Việc xây dựng các chủ đề định hướng PTNL theo “hàng dọc” sẽ giúp HS hệ thống từng mảng kiến thức lớn theo chiều sâu của lịch sử, giúp HS có thể so sánh, đối chiếu một nội dung kiến thức nhưng ở những giai đoạn lịch sử khác nhau một cách có hệ thống. Điều này rất cần thiết cho HS ôn thi trong các kì thi.

Một phần của tài liệu Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Vận dụng dạy học theo định hướng phát triển năng lực người học với chủ đề Văn hóa Việt Nam từ thế kỉ X đến nửa đầu thế kỉ XIX (Trang 40 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(49 trang)