nhuần nhuyễn, sáng tạo sẽ góp phần phát hiện HS khá, giỏi có năng lực u thích bộ mơn thực sự, từ đó sẽ ơn tập cho các em có hiệu quả hơn.
- Câu hỏi được xây dựng theo cấu trúc: 50% ở mức độ nhận biết, hiểu và 50% ở mức độ vận dụng chủ yếu mức độ cao, câu hỏi mở, vì thế HS cớ cơ hội để phát triển năng lực của mình một cách tối đa, đáp ứng nhu cầu thực tiễn hiện nay.
- Từ những câu hỏi/bài tập được xây dựng trong chủ đề theo bảng mô tả với 4 cấp độ: Biết; Hiểu; Vận dụng; Vận dụng cao giáo viên hình thành các dạng bài tập cho học sinh ôn thi học sinh giỏi tỉnh.
- Trong đề thi HS giỏi tỉnh khối 11 những năm gần đây theo hướng “mở”, vì thế HS cớ cơ hội để PTNL của mình một cách tối đa, đáp ứng nhu cầu thực tiễn.
43
PHẦN BA KẾT LUẬN
1. Kết luận sau thực nghiệm sư phạm
Qua quá trình điều tra và thực nghiệm sư phạm tôi đi đến kết luận sau:
1.1. Về phía giáo viên:
- Dạy học theo định hướng PTNL học sinh là vấn đề mới và khó, địi hỏi tất cả GV phải được bồi dưỡng để nâng cao năng lực chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm đáp ứng với yêu cầu mới của giáo dục nước ta hiện nay.
- Việc xây dựng câu hỏi và bài tập theo hướng PTNL và áp dụng trong quá trình dạy học, KTĐG đã thực sự mang lại hiệu quả và đáp ứng được mục tiêu, yêu cầu của giáo dục nếu thực hiện đúng các bước sau:
+ Bước 1: Nắm vững cơ sở lí luận về định hướng dạy học và KTĐG theo hướng PTNL.
+ Bước 2: Lựa chọn chủ đề trong chương trình, sắp xếp nội dung để xác định kiến thức, kĩ năng, thái độ và định hướng hình thành năng lực của HS.
+ Bước 3: Xác định chuẩn KT, KN của chủ đề lựa chọn, xếp vào bảng mô tả sao cho tương ứng với 4 mức độ nhận thức; xác định các NL được hình thành.
+ Bước 4: Biên soạn câu hỏi/bài tập theo các mức độ nhận thức của kiến thức, kĩ năng và định hướng hình thành năng lực.
+ Bước 5: Xây dựng hướng dẫn chấm theo năng lực: Các mức đầy đủ, tương đối đầy đủ, mức khơng tính điểm dựa theo cách đánh giá của PISA.
+ Bước 6: Tổ chức dạy học thực nghiệm chủ đề theo hướng PTNL và rút kinh nghiệm sau khi dạy.
+ Bước 7: Triển khai kiểm tra, đánh giá theo hướng PTNL.
1.2.Về phía học sinh
- Tạo cho học sinh tâm thế không sợ học, sợ kiểm tra, khơng tìm cách đối phó bằng những biểu hiện gian lận.
- Khuyến khích sự tìm tịi, sáng tạo của các HS, tránh được việc học vẹt, học tủ...tập trung rèn luyện các kĩ năng cho các em nhất là kĩ năng hợp tác để giải quyết nhiệm vụ chung, kĩ năng tích hợp các vấn đề trong cuộc sống. Góp phần tạo sự hứng thú, đam mê, sáng tạo của HS đối với bộ môn Lịch sử.
- Từ kiến thức, kĩ năng được học HS rút ra được những bài học bổ ích cho bản thân để phục vụ cuộc sống sau này.
2. Một số đề xuất
- Đối với học sinh: + Cần làm quen nhiều với phương pháp học, các dạng bài tập theo định hướng PTNL trong học tập và ôn thi THPTQG; tăng cường sự hợp tác
44 khi giải quyết nhiệm vụ chung. khi giải quyết nhiệm vụ chung.
+ Biết cách sắp xếp lại các kiến thức đã học theo chiều sâu, theo “hàng dọc” cho dễ nhớ, dễ hiểu bài; vận dụng các kiến thức đã được học để giải quyết các vấn đề thực tiễn; sử dụng các kiến thức thực tiễn và kiến thức liên môn trong giải quyết các bài tập và làm bài kiểm tra.
- Đối với giáo viên: Mỗi GV cần tích cực nâng cao năng lực chun mơn, kĩ năng ra đề, có bàn bạc trao đổi và giải quyết những vướng mắc khi biên soạn câu hỏi, bài tập, xây dựng chủ đề dạy học theo định hướng PTNL, ma trận đề kiểm tra theo định hướng PTNL.
- Đối với Trường, tổ, nhóm chun mơn: Tăng cường trao đổi thảo luận về xây dựng câu hỏi, bài tập theo hướng PTNL, xây dựng chủ đề dạy học và ma trận đề kiểm tra theo hướng PTNL cho tất cả các bài kiểm tra ở các khối.
- Đối với Sở giáo dục và đào tạo:
+ Chỉ đạo các GV đã dự tập huấn tiếp tục tham gia diễn đàn “Trường học kết nối” trên mạng về đổi mới dạy học và kiểm tra, đánh giá theo định hướng PTNL học sinh. Cần nhân rộng các sáng kiến kinh nghiệm vào thực tiễn.
+ Ở mỗi huyện, thị xã, thành phố hàng năm nên có một chủ đề xây dựng chung để cùng nhau trao đổi, rút kinh nghiệm trong q trình dạy học mơn lịch sử nói riêng, dạy học theo chủ đề nói chung, nhất là những chủ đề chuyên sâu vào một lĩnh vực.
3. Kết luận khoa học
Qua một thời gian giảng dạy, nghiên cứu đề tài đã hoàn thành với kết quả sau: + Đã hệ thống lại các phần lí luận chung liên quan đến dạy học theo định hướng PTNL.
+ Dạy học theo định hướng PTNL đã phát huy tính tích cực học tập của HS, góp phần tạo điều kiện cho HS rèn luyện kĩ năng tự học, tự kiểm tra, đánh giá, trải nghiệm thực tế và phát triển tư duy có tính khoa học, góp phần giúp GV nắm vững về phương pháp dạy học, phương pháp KTĐG theo định hướng PTNL.
+ Đề tài đã xây dựng hệ thống câu hỏi/bài tập và đã vận dụng hệ thống câu hỏi, bài tập trong dạy học và KTĐG theo định hướng PTNL trong chủ đề Văn hóa
Việt Nam từ thế kỉ X đến nửa đầu thế kỉ XIX, lớp 10 -THPT.
Tôi xin chân thành cám ơn thầy cô và các bạn đồng nghiệp đã giúp tơi hồn thành sáng kiến này. Rất mong được sự đóng góp, tham gia ý kiến để khắc phục những khuyết điểm và hạn chế để đề tài được hồn thiện và thực sự hữu ích hơn.
45
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ GD và ĐT - PISA và các dạng câu hỏi, Nhà xuất bản Giáo Dục, 2009.
2. Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức kĩ năng môn lịch sử lớp10. Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam năm 2009.
3. Lịch sử Việt Nam cận đại. Nhà xuất bản giáo dục 2000.
4. Nguyễn Khắc Thuần, Tiến trình văn hóa Việt Nam từ thời khởi thủy đến thế kỉ
XIX”, Nhà xuất bản Giáo Dục, 2010.
5. Một số phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực. Nhà xuất bản Đại học sư phạm Hà Nội 2010.
6. Một số chuyên đề Lịch sử địa phương Nghệ An. Nhà xuất bản Đại học quốc gia Hà Nội 2015.
6. Sách giáo khoa, Sách giáo viên Lịch sử - Lớp 10. Nhà xuất bản giáo dục năm 2010
7. Sách giáo khoa Ngữ văn 10, tập1 và 2, Nhà xuất bản Giáo Dục, năm 2016.
8.Tài liệu tập huấn đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển năng lực học sinh Sở GD và ĐT Nghệ An.
46
PHỤ LỤC
1. Phụ lục 1. Đề kiểm tra thực nghiệm, đối chứng được xây dựng trong dạy học, kiểm tra đánh giá theo định hướng năng lực HS. kiểm tra đánh giá theo định hướng năng lực HS.
ĐỀ KIỂM TRA: 1 Tiết (45 phút)
* Câu hỏi trắc nghiệm: 12 câu = 3 điểm
Câu 1. Thiền phái Trúc Lâm ở nước ta do vị vua nào sau khi xuất gia sáng lập ra?
A. Trần Nhân Tông. B.Trần Thái Tông. C. Lý Thái Tổ. D. Lý Thánh Tơng.
Câu 2. Danh nhân văn hóa nào của Việt Nam được tổ chức UNESCO vinh danh là danh
nhân văn hóa thế giới khơng sống ở thế kỉ X đến nửa đầu thế kỉ XIX?
A. Hồ Chí Minh. B. Chu Văn An. C. Nguyễn Trãi. D. Nguyễn Du.
Câu 3. Đâu là di sản văn hóa phi vật thể thế giới được tổ chức UNESCO công nhận ở địa
phương em?
A. Nhã nhạc cung đình. B. Dân ca quan họ. C. Dân ca ví, dặm. D. Đờn ca tài tử.
Câu 4. Dưới thời nhà Trần ai là thầy giáo, nhà nho được triều đình trọng dụng nhất?
A. Trương Hán Siêu. B. Chu Văn An. C. Nguyễn Trãi. D. Phạm Sư Mạnh. Câu 5. Nho giáo, Phật Giáo, Đạo giáo được du nhập vào nước ta từ thời Câu 5. Nho giáo, Phật Giáo, Đạo giáo được du nhập vào nước ta từ thời A. Văn Lang – Âu Lạc. B. Bắc thuộc. C.Nhà Lý. D.Nhà Trần.
Câu 6. Đạo Thiên Chúa phương Tây được du nhập vào nước ta từ
A. thời Bắc thuộc. B. thế kỉ X-XV. C. thế kỉ XVI-XVIII. D. thế kỉ XIX.
Câu 7. Nho giáo chiếm vị trí độc tơn ở nước ta dưới triều đại
A. Thời Tiền Lê. B. Thời Lý. C. Thời Trần. D. Thời Lê sơ.
Câu 8. Tác giả của tác phẩm Bạch Đằng Giang Phú là
A. Trương Hán Siêu. B. Trần Quốc Tuấn. C. Nguyễn Trãi. D. Lí Thường Kiệt.
Câu 9. Dưới thời Trần, bộ sử chính thống của nhà nước được biên soạn có tên là
A. Lam Sơn thực lục. B. Đại Việt sử kí tồn thư. C. Đại Việt sử kí. D. Đại Việt thơng sử. C. Đại Việt sử kí. D. Đại Việt thơng sử.
Câu 10. Phật giáo phát triễn mạnh mẽ nhất ở nước ta dưới các triều đại
A. Đinh – Tiền Lê. B. Lý – Trần. C. Hồ. D. Lê Sơ.
Câu 11. Thời nhà Trần ai được gọi là “ Lưỡng quốc Trạng nguyên” ?
47
Câu 12. Ai là tác giả của hai câu thơ “Tướng võ, quan hầu đều biết chữ/ Thợ Thuyền, thư
lại cũng hay thơ”
A.Trần Nguyên Đán. B.Trần Nhân Tông. C.Trần Quang Khải. D.Trần Sư Mạnh.
* Câu hỏi Tự luận: 2 Câu = 7 điểm
Câu 1. (5 đ) Phân tích những thay đổi về tư tưởng, tôn giáo, giáo dục, văn học trong các
thế kỉ XVI-XVIII với thế kỉ X-XV? Rút ra nguyên nhân dẫn tới sự thay đổi đó.
Câu 2. (2 đ) Với vai trị là người đứng đầu nghành giáo dục, em rút ra được những bài
học kinh nghiệm nào từ sự phát triển của nền giáo dục Đại Việt trong lịch sử để vận dụng nó vào cơng cuộc đổi mới giáo dục ngày nay.
Hướng dẫn chấm Phần Trắc nghiệm: Mỗi câu đúng 0,25 điểm. Mức độ đầy đủ:
1A 2A 3C 4B 5B 6C 7D 8A 9C 10B 11D 12A
Mức khơng tính điểm: HS chọn các đáp án khác, hoặc không trả lời * Phần tự luận: Mức độ đầy đủ:
Câu1
Nội Dung Điểm
a. Phân tích những thay đổi về tư tưởng, tơn giáo, giáo dục, văn học ... 3,0
+ Về tư tưởng, tơn giáo: Nho giáo từng bước suy thối, Phật giáo, Đạo giáo có điều kiện khơi phục vị trí của mình nhưng khơng được như thời Lý, Trần. Đạo thiên chúa được du nhập vào nước ta...
1,0
+ Về giáo dục: Tiếp tục mở các khoa thi nhưng dưới triều vua Lê-chúa Trịnh ở Đàng ngoài chất lượng giáo dục suy giảm, số người đi thi và đỗ đạt không nhiều…, thời vua Quang Trung đưa văn thơ Nôm vào nội dung thi cử...
1,0
+ Về văn học: Văn học chữ Hán mất dần vị trí vốn có của nó, văn học chữ Nơm phát triển, văn học dân gian phát triển khá rầm rộ, phong phú, đa dạng về thể loại...
1,0
b. Nguyên nhân dẫn tới sự thay đổi 2,0