Các loại rủi ro trong hoạt động cho vay

Một phần của tài liệu Khóa luận thực trạng công tác đánh giá công tác kiểm soát rủi ro quy trình cho vay đối với DNNVV tại ngân hàng đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh quảng bình (Trang 30 - 33)

PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ

PHẦN II : NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

1.1. Tổng quan về NHTM và hoạt động cho vay của NHTM

1.1.4.1. Các loại rủi ro trong hoạt động cho vay

Có nhiều cách phân loại rủi ro trong cho vay, việc phân loại rủi ro trong hoạt động cho vay tùy thuộc vào mục đích nghiên cứu, phân tích:

a. Phân loại rủi ro theo đối tượng sử dụng vốn vay - Rủi ro khách hàng cá thể

Là rủi ro xảy ra khi khách hàng là cá nhân vay vốn. Thông thường số lượng khách hàng sẽ rất nhiều, tuy nhiên mức độ rủi ro của từng khoản vay đơn lẻ sẽ thấp, mức độ ảnh hưởng của việc mất khả năng thanh toán của từng khoản vay là nhỏ. Đây là loại hình giao dịch, cơ cấu giao dịch dễ quản lý.

- Rủi ro khách hàng công ty, tổ chức kinh tế

Là rủi ro xảy ra khi khách hàng là công ty, tổ chức kinh tế vay vốn. Tùy theo quy mô của công ty, tổ chức kinh tế lớn hay nhỏ thì mức độ ảnh hưởng rủi ro các khoản vay vào đối tượng nà sẽ được đánh giá ở mức vừa hay lớn, tác động của nó đến khả năng thanh tốn khoản nợ là vừa hay cao.

- Rủi ro quốc gia hay khu vực địa lý

Những ngân hàng có phạm vi hoạt động tồn cầu có sự phân chia rủi ro theo lãnh thổ quốc gia. Nếu trong một quốc gia phân chia theo khu vực địa lý.

b. Phân loại rủi ro theo giai đoạn phát sinh - Rủi ro trong thẩm định

Là rủi ro mà ngân hàng đánh giá sai khách hàng. Do hiện tượng thiếu thông tin dẫn đến “thông tin không cân xứng” làm cho ngân hàng thường chấp nhận cho khách hàng khơng có khả năng trả nợ vay dẫn đến rủi ro không thu hồi được vốn. Hơn nữa, do thiếu thông tin và tin tưởng vào TSĐB, bảo lãnh, bảo hiểm từ phía khách hàng dẫn đến đánh giá sai giá trị các khoản này gây ra rủi ro không thu hồi được nợ.

ư ợá ạ ổư ợ

Là rủi ro khi giải ngân vốn sai mục đích làm cho khoản vay khơng phát huy hiệu quả. Rủi ro này có thể phát sinh trong q trình đưa ra quyết định cho vay khi thiếu thơng tin hoặc có sự thối hóa đạo đức của cán bộ cho vay để khách hàng cố ý sử dụng vốn sai mục đích ngay từ đầu, làm cho cơ cấu khoản vay và mục đích khơng tương thích dẫn đến rủi ro không trả được nợ của người vay.

- Rủi ro trong quản lý, thu hồi nợ

Là rủi ro phát sinh do q trình giám sát, thu hồi nợ khơng theo dõi được dòng tiền của khách hàng, để khách hàng sử dụng vốn quay vòng vào việc khác, không thu được nợ đúng hạn hoặc không thu được nợ.

1.1.4.2. Các chỉ tiêu đánh giá rủi ro trong hoạt động cho vay

Có nhiều chỉ tiêu phản ánh rủi ro tín dụng của một ngân hàng. Song có thể kể đến một vài chỉ tiêu quan trọng sau:

a. Nợ quá hạn và tỷ lệ nợ quá hạn: - Nợ quá hạn

Phát sinh khi khoản vay đến hạn mà khách hàng khơng hồn trả được toàn bộ hay một phần tiền gốc hoặc lãi vay. Nợ quá hạn thường là biểu hiện yếu kém về tài chính của khách hàng và là dấu hiệu rủi ro tín dụng cho ngân hàng. Trong hoạt động cho vay của ngân hàng, nợ quá hạn phát sinh là không thể tránh khỏi, nhưng nếu nợ quá hạn vượt quá tỷ lệ cho phép sẽ dẫn đến mất khả năng thanh tốn của ngân hàng.

Theo thơng tư 02/2013/TT-NHNN nợ quá hạn bao gồm nợ nhóm 2, 3, 4 và 5 quy định tại Điều 10 hoặc điều 11.

- Tỷ lệ nợ quá hạn

Tỷ lệ nợ quá hạn = × 100%

Tỷ lệ nợ quá hạn thấp biểu hiện chất lượng tín dụng tại ngân hàng cao, độ an toàn của ngân hàng cao. Ngược lại, tỷ lệ nợ quá hạn cao biểu hiện chất lượng tín dụng thấp, rủi ro trong hoạt động tín dụng cao.

ổ ổ ợ ấ ư ợ ổư ợ ổàảó

Nợ quá hạn là điều mà các ngân hàng không mong muốn, trên thực tế, các NHTM luôn cố gắng giảm đến mức thấp nhất tỷ lệ nợ quá hạn và thông thường tỷ lệ này dưới 5% được coi là có thể chấp nhận được.

b. Nợ xấu và tỷ lệ nớ xấu - Nợ xấu

Nợ xấu là những khoản nợ quá hạn, nhưng cấp độ nghiêm trọng hơn, do đó được gọi là nợ xấu. Nợ xấu có thể gây ảnh hưởng nặng nề đến kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng, do đó cần được theo dõi quản lý thật chặt chẽ. Theo thông tư 02/2013/TT-NHNN, Nợ xấu bao gồm:

Nợ quá hạn thuộc nhóm 3 – Nợ dưới tiêu chuẩn Nợ quá hạn thuộc nhóm 4 – Nợ nghi ngờ

Nợ quá hạn thuộc nhóm 5 – Nợ có khả năng mất vốn - Tỷ lệ nợ xấu

Tỷ lệ nợ xấu = × 100%

Tỷ lệ phần trăm giữa nợ xấu so với tổng dư nợ ở thời điểm so sánh. Tỷ lệ nợ xấu cho thấy mức độ nguy hiểm mà NHTM phải đối mặt, và do đó phải có biện pháp giải quyết, nếu khơng muốn ngân hàng của mình gặp phải tình huống nguy hiểm.

Theo quy định của NHNN Việt Nam, tỷ lệ nợ xấu không vượt quá 3%. c. Hệ số rủi ro tín dụng

Hệ số này cho thấy tỷ trọng các khoản mục tín dụng trong tài sản có, khoản mục tín dụng trong tài sản càng lớn thì lợi nhuận sẽ lớn, nhưng đồng thời rủi ro tín dụng cũng rất cao

Hệ số rủi ro tín dụng = × 100%

ư ợ ốđộ

ố ố

Chỉ tiêu này phản ánh tốc độ luân chuyển vốn nhanh hay chậm, nghĩa là một đồng vốn của ngân hàng cho vay được bao nhiêu lần trong năm. Số vòng quay càng lớn chứng tỏ nguồn vốn của ngân hàng luân chuyển càng nhanh, sử dụng vốn hiệu quả.

Dư nợ trên vốn huy động = × 100%

e. Chỉ tiêu hệ số thu nợ

Hệ số thu nợ cao cho thấy công tác thu nợ đang tiến triển tốt, rủi ro tín dụng thấp. Chỉ tiêu này còn biểu hiện khả năng thu hồi nợ của ngân hàng từ việc cho khách hàng vay.

Hệ số thu nợ = × 100%

1.1.5. Hoạt động cho vay đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa của ngân hàng thương mại

Một phần của tài liệu Khóa luận thực trạng công tác đánh giá công tác kiểm soát rủi ro quy trình cho vay đối với DNNVV tại ngân hàng đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh quảng bình (Trang 30 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(183 trang)