Môi trường kinh doanh ngân hàng trên địa bàn thành phố Đồng Hới, tỉnh

Một phần của tài liệu Khóa luận thực trạng công tác đánh giá công tác kiểm soát rủi ro quy trình cho vay đối với DNNVV tại ngân hàng đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh quảng bình (Trang 48)

2.2.1 .Quá trình hình thành và phát triển

2.1.2.1. Môi trường kinh doanh ngân hàng trên địa bàn thành phố Đồng Hới, tỉnh

Hiện nay, Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Quảng Bình là một trong những NHTM lớn trên địa bàn tỉnh Quảng Bình, chi nhánh hạng I của BIDV. Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Quảng Bình là chi nhánh hơn 15 năm liên tục luôn được BIDV cơng nhận là đơn vị hồn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao, nhiều năm liền được công nhận là Lá cờ đầu của khu vực Bắc Trung Bộ.

2.1.2.Đặc điểm môi trường kinh doanh và khách hàng của BIDV Quảng Bình.

2.1.2.1.Mơi trường kinh doanh ngân hàng trên địa bàn thành phố Đồng Hới, tỉnh QuảngBình. Bình.

- Hầu hết các sản phẩm dịch vụ của BIDV đang cung cấp tương đối giống so với các ngân hàng khác.

- Khối NHTM nhà nước có 4 ngân hàng là BIDV, Vietinbank, Vietcombank và Agribank.

- Khối NHCP có các ngân hàng: Sacombank, Bắc Á, VP Bank, Liên Việt Post Bank, Maritimebank, HD bank, ACB.

- Các quỹ tín dụng đống trên địa bàn phường, Ngân hàng hợp tác. 2.1.2.2.Đặc điểm khách hàng của BIDV Quảng Bình

Khách hàng trên địa bàn có thể phân thành 3 nhóm:

- Nhóm khách hàng là các doanh nghiệp có nhu cầu vốn lớn, sử dụng nhiều các dịch vụ thanh toán, thanh toán quốc tế, và các sản phẩm dịch vụ ngân hàng khác;

- Nhóm khách hàng là cá nhân, các hộ gia đình nhìn chung có mức thu nhập tương đối ổn định và khá, đặc biệt là đối với KHCN tại các khu đô thị. Trên địa bàn do tốc độ đơ thị hố nhanh nên lượng đối với KHCN từ nơi khác chuyển vào địa bàn lớn. Thuận lợi cho việc cung cấp các sản phẩm tiền gửi, các sản phẩm dịch vụ bán lẻ như tín dụng bán lẻ, chuyển tiền cá nhân, chuyển tiền kiều hối và các sản phẩm thẻ, BSMS

- Nhóm khách hàng là các trường học, các cơ quan, ban ngành, thuộc địa bàn để phát triển dịch vụ thẻ, trả lương qua thẻ, BSMS, ....

Qua việc tiến hành phân loại khách hàng cho thấy khách hàng của BIDV Quảng Bình có 3 đặc trưng sau:

- Thứ nhất, khách hàng của BIDV Quảng Bình chủ yếu là những khách hàng hoạt động trong lĩnh vực đầu tư và phát triển, mặc dù bị thu hút một phần sang các ngân hàng Thương mại khác, nhưng phần lớn vẫn được coi là khách hàng chính. Bên cạnh đó Ngân hàng cũng mở rộng hoạt động sang các lĩnh vực khác để thu hút những khách hàng mới.

- Thứ hai, khách hàng đa phần là Doanh nghiệp nhà nước, Doanh nghiệp nhà nước cổ phần hóa, nhưng hiện nay nhóm khách hàng này đang là đích nhắm của các ngân hàng cổ phần ngoài quốc doanh. Với lợi thế về phong cách phục vụ chuyên nghiệp, tính năng động linh hoạt, hiệu quả trong giao dịch với khách hàng chắc chắn sẽ tạo ra cuộc cạnh tranh khốc liệt lơi kéo khách hàng vì thế đây là một thách thức lớn cho toàn hệ thống BIDV.

- Thứ ba, khách hàng của Ngân hàng là những khách hàng lớn nên khó cho việc quản lý, điều này địi hỏi phải có đội ngũ nhân viên năng động, có trách nhiệm, có trình độ cao về chun mơn. Trong q trình mở rộng, cơ cấu nền khách hàng BIDV Quảng Bình bắt đầu có những thay đổi như đã tích cực cho vay các khách hàng kinh doanh thương mại, khách hàng xuất nhập khẩu và sản xuất

2.1.3. Chức năng và nhiệm vụ.

- Huy động vốn bằng đồng Việt Nam và ngoại tệ với nhiều hình thức: mở tài khoản tiền gửi thanh tốn, tiền gửi tiết kiệm, kì phiếu, trái phiếu,...

- Đầu tư vốn tín dụng bằng đồng Việt Nam và ngoại tệ đối với các thành phần kinh tế.

- Làm đại lý và dịch vụ ủy thác cho các tổ chức Tài chính, Tín dụng và các cá nhân trong và ngồi nước như tiếp nhận và triển khai các dự án, dịch vụ giải ngân cho các dự án, thanh tốn thẻ Tín dụng, séc du lịch...

- Thực hiện thanh tốn bằng đồng Việt Nam và ngoại tệ như: chuyển iền điện tử trong nước, thanh toán quốc tế qua mạng SWIFT...

giá.

- Chi trả kiều hối, mua bán ngoại tệ, chiết khấu, cho vay cầm cố các chứng từ có

- Bảo lãnh bằng đồng Việt Nam và ngoại tệ dưới nhiều hình thức khác nhau trong và ngoài nước.

- Thực hiện các dịch vụ khác.

2.1.4.Cơ cấu tổ chức và quản lý.

2.1.4.1.Cơ cấu quản lý.

BIDV Quảng Bình có 5 khối và 9 phịng ban tại Hội sở chính và 7 Phịng giao dịch nằm ở trên các địa bàn trọng yếu của tỉnh Quảng Bình

Phịng Giao dịch Qn Hàu Ban Giám Đốc Khối Quan hệ khách hàng Khối Quản lý rủi ro Khối Tác Nghiệp Khối Quản lý nội bộ Khối Trực thuộc Phịng Khách hàng DN 1 Phịng Quản lý rủi ro Phịng Quản trị tín dụng Phịng Kế hoạch tài chính Phịng Giao dịch Đồng Hới Phịng Khách hàng DN 2 Phịng Giao dịch khách hàng Phịng Tổ chức hành chính Phịng Giao dịch Nguyễn Trãi Phòng Giao dịch Nam lý Phòng Khách hàng Cá nhân Phòng Quản lý và dịch vụ

kho quỹ Phòng Giaodịch Bắc lý

Phòng Giao dịch Bố Trạch

Phòng Giao dịch Đồng

Sơn

( Nguồn: Chức năng nhiệm vụ chính của các phịng ban trực thuộc BIDV Quảng Bình )

2.1.4.2.Nhiệm vụ cụ thể của từng bộ phận, phòng ban như sau.

- Ban giám đốc: Ban giám đốc của chi nhánh gồm có giám đốc và 03 phó giám đốc. Trong đó, giám đốc chi nhánh là người điều hành chung và chịu trách nhiệm trước tổng giám đốc Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam về toàn bộ hoạt động, kết quả kinh doanh của chi nhánh. Phó giám đốc là người giúp việc cho giám đốc theo sự phân công và ủy quyền, chịu trách nhiệm trước giám đốc về các công việc được phân cơng, ủy quyền đó.

- Khối quản lý khách hàng gồm 02 phòng Khách hàng doanh nghiệp và 01 phòng Khách hàng cá nhân với chức năng cơ bản là đầu mối thiết lập quan hệ với khách hàng, duy trì và không ngừng mở rộng mối quan hệ đối với khách hàng trên tất cả các mặt hoạt động, tất cả các sản phẩm ngân hàng nhằm đạt được mục tiêu phát triển hoạt động kinh doanh một cách an toàn, hiệu quả và tăng thị phần của BIDV Quảng Bình.

- Khối quản trị rủi ro: Phòng Quản lý rủi ro chịu trách nhiệm kiểm sốt tất cả các rủi ro tín dụng và các rủi ro khác của ngân hàng, là người kiểm soát thứ hai đối với các giao dịch được đề xuất bởi khối quản lý khách hàng và các đơn vị trực thuộc. Ngồi ra phịng Quản lý rủi ro cịn thực hiện chức năng duy trì hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001-2000 và chức năng kiểm tra nội bộ.

- Khối tác nghiệp: Khối tác nghiệp gồm có 3 phịng: phịng Quản trị tín dụng, Phịng giao dịch khách hàng và phòng Quản lý và dịch vụ kho quỹ. Các phịng thuộc khối tác nghiệp là nơi hồn tất các giao dịch do các phòng Khách hàng doanh nghiệp và Khách hàng cá nhân đã thực hiện, đề xuất và được phê duyệt, là bộ phận chịu trách nhiệm tác nghiệp cho các nghiệp vụ ngân hàng như thanh toán, tiền vay, kinh doanh tiền tệ, tài trợ thương mại...Khối tác nghiệp chính là nơi hồn thiện hồ sơ, xử lý giao dịch và lưu trữ chúng từ.

- Khối quản lý nội bộ gồm có 2 phịng: phịng Kế hoạch Tài chính và phịng Tổ chức hành chính. Các phịng trực thuộc khối quản lý nội bộ sẽ thực hiện các chức năng quản lý nội bộ như: xây dựng và theo dõi tình hình thực hiện kế hoạch của chi nhánh

và các đơn vị trực thuộc; quản lý và thực hiện cơng tác hạch tốn kế tốn; thực hiện công tác tổ chức cán bộ và cơng tác hành chính

- Khối trực thuộc: Khối trực thuộc gồm có 07 phịng giao dịch, là đơn vị trực thuộc chi nhánh và là đại diện theo ủy quyền của chi nhánh để thực hiện các hoạt động kinh doanh như: huy động vốn, cấp tín dụng, thanh tốn và các hoạt động khác. Trong đó các Phịng giao dịch hoạt độnh như một chi nhánh thu nhỏ trong chức năng và hạn mức thẩm quyền được phân cấp.

2.1.5.Tình hình kết quả kinh doanh từ năm 2016 – 2018.

2.1.5.1.Tình hình lao động.

Tổng số cán bộ của BIDV Quảng Bình: 162 người (khơng kể cán bộ khốn gọn ký hợp đồng thời vụ). Trong đó: Cán bộ các phòng giao dịch 60 người, chiếm 37,97% cán bộ chi nhánh, bao gồm:

- Ban Giám đốc chi nhánh gồm 5 người (chiếm 3%)

- Trưởng phịng, Phó trưởng phịng và tương đương 40 người (chiếm 25%) - Cán bộ có trình độ Đại học và trên Đại học: 153 người, chiếm 94%( Trong đó trên Đại học:46 người, chiếm 28%).

- Cán bộ nữ: 71 người chiếm 44% tổng số lao động - Đảng viên: 96 đồng chí chiếm 59% số lao động - Độ tuổi bình quân của cán bộ: 37 tuổi

2.1.5.2. Kết quả hoạt động kinh doanh.

Với sự cạnh tranh gay gắt, cùng sự ra đời của nhiều ngân hàng thương mại trên địa bàn tỉnh Quảng Bình đã gây sức ép khá lớn đến hoạt động kinh doanh của ngân hàng BIDV Quảng Bình. Thêm vào đó sự khủng hoảng kinh tế tồn cầu đã ảnh hưởng đến hệ thống tài chính ngân hàng, đặt hệ thống ngân hàng trước sự báo động khi các tổ chức xếp hạng hạ bậc tín nhiệm một loạt các ngân hàng hàng đầu thế giới. Kinh tế trong nước nói chung và trên địa bàn tỉnh Quảng Bình nói riêng cũng gặp nhiều khó khăn, lạm phát tăng cao, kinh tế vĩ mô tiềm ẩn rủi ro, bất ổn. Chính các nhân tố này đã làm cho lĩnh vực kinh doanh ngân hàng ngày càng trở nên khó khăn hơn. Trong hồn

cảnh như vậy, chi nhánh Quảng Bình đã nổ lực vươn lên và đạt được một số thành quả nhất định, thể hiện qua bảng số liệu sau:

Bảng 2.1. Kết quả hoạt động kinh doanh của BIDV Quảng Bìnhgiai đoạn 2016 – 2018 giai đoạn 2016 – 2018 Chỉ tiêu ĐVT TH 2016 TH 2017 TH 2018 2017/2016 2018/2017 (+/-) (%) (+/-) (%) 1 Nguồn động vốn huy Tỷ VND 5.819 6.764 7.225 945 16,2 461 6,81

2 Dư nợ cho vay Tỷ VND 9.685 9.107 10.159 -578 -5,96 1052 11,6

3 Chi phí DPRR Tỷ VND 60 53 44 -7 11,6 -9 16,98

Nguồn: Báo cáo đánh giá tình hình thực hiện nhiệm vụ KHKD năm 2017, 2018

Qua số liệu từ bảng 2.1 ta thấy:

- Nguồn vốn huy động tại chi nhánh tăng dần qua 3 năm, năm 2017 nguồn vốn huy tăng 945 tỷ đồng so với năm 2016 tương đương tăng 16,2 %, năm 2018 nguồn vốn huy động lại tăng so với tốc độ tăng của nguồn vốn huy động năm 2017 là 461 tỷ đồng, tương đương tăng 6,81 %. Nguồn vốn huy động năm sau luôn tăng so với năm trước, động 2018/2017. Nguyên nhân của sự tăng trưởng này là do CN đẩy mạnh nghiệp vụ tiền gửi đối với các thành phần kinh tế.

Bên cạnh đó, CN ln có chính sách phù hợp với cơ chế thị trường, nhưng vẫn đảm bảo phù hợp với quy định của NHNN. Về phía chi nhánh, nhằm thu hút thêm nhiều KH trong HĐV, chi nhánh đã tăng lãi suất và thực hiện thêm nhiều hình thức huy động khác. Điều này cũng nhằm đáp ứng nhu cầu vốn tín dụng cho các thành phần kinh tế. Ngồi ra, để phục vụ KH ln nhanh chóng, thuận tiện, chi nhánh đã nâng cấp, tăng cường thêm các trang thiết bị về kỹ thuật, huấn luyện cán bộ, nhân viên có trình độ chun mơn.

- Dư nợ cho vay tại chi nhánh có nhiều biến động trong giai đoạn này, năm 2017 dư nợ cho vay là 9.107 tỷ đồng giảm 578 tỷ đồng so với năm 2016, tương ứng tăng 5,96 %, năm 2018 dư nợ cho vay là 10.159 tỷ đồng tăng 1.052 tỷ đồng so với năm 2017, tương ứng tăng 11,6%. Tốc độ tăng trưởng dư nợ cho vay năm 2018/2017 tăng 17,56 % so với tốc độ tăng trưởng dư nợ cho vay 2017/2016. Nguyên nhân do trong năm 2018 khối khách hàng tập tận dụng nắm bắt cơ hội kinh doanh của thị trường để phát triển đầu tư sản xuất kinh doanh.

- Chi phí dự phịng rủi ro có biến động qua các năm, nhưng đều là biến động tốt theo chiều hướng tích cực cụ thể năm 2017 thu nợ xử lý rủi ro là 53 tỷ đồng giảm so với năm 2016 là 7 tỷ đồng, tương đương giảm 11,6 %. Năm 2018 chi phí dự phịng rủi ro là 44 tỷ đồng giảm 9 tỷ đồng so với năm 2017, tương ứng giảm 16,98 %. Nguyên nhân có sự biến động lớn về chi phí dự phịng rủi ro qua các năm là do giai đoạn 2016 – 2018, CN đã thắt chặt các khoản cho vay qua xử lý rủi ro, cơng tác quản lý rủi ro tín dụng chú trọng, theo dõi thường xuyên tình trạng các khoản vay của khách hàng nên các khoản nợ xử lý rủi ro giảm mạnh qua các năm, qua đây ta thấy chiều hướng tích cực từ chính sách của lãnh đạo CN.

2.2. Thực trạng cơng tác kiểm sốt rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Đầu tưvà Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Quảng Bình. và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Quảng Bình.

2.2.1. Thực trạng rủi ro tín dụng trong hoạt động kinh doanh của BIDV Quảng Bình.

2.2.1.1 . Tình hình cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa.

Bảng 2.2. Tình hình Doanh số cho vay DNNVV giai đoạn 2016 – 2018

Đơn vị tính: tỷ đồng Năm Chỉ tiêu 2016 2017 2018 2017/2016 2018/2017 (+/-) (%) (+/-) (%)

Doanh số cho vay DNNVV 3.127 4.268 4.842 1.141 36,49 574 13,45

Doanh số cho vay TPKT khác 2.286 2.563 3.077 277 12,13 514 20,05

Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động tín dụng BIDV Quảng Bình giai đoạn 2016 -2018

Nhìn chung doanh số cho vay DNNVV liên tục tăng trong 3 năm, trong giai đoạn từ năm 2016 – 2018, doanh số cho vay DNVV tăng từ 3.127 tỷ đồng lên 4.842 tỷ đồng, tăng đến 1.715 tỷ đồng, tương ứng với 54,84 %. Năm 2016 có thể coi là năm có tình hình kinh tế khá bất lợi, nổi cộm lên là vấn đề lạm phát và ổn định tỷ giá trong nước, gây ảnh hưởng xấu đến tình hình sản xuất kinh doanh của các DNNVV. Đồng thời trong năm 2016 số DNNVV trên địa bàn tỉnh Quảng Bình nói chung và thành phố Đồng Hới nói riêng, một số doanh nghiệp làm ăn thua lỗ. Hoạt động cho vay DNNVV chưa thực sự được quan tâm đúng mức, chất lượng cho vay DNNVV chưa cao.

Qua năm 2017, doanh số cho vay DNNVV tăng 1.414 tỷ đồng so với năm 2016, tương đương tăng 36,49%. Nguyên nhân của sự gia tăng này, do Ngân hàng nhà nước chủ động điều hành chính sách tiền tệ chặt chẽ, linh hoạt phù hợp với tình hình thực tế nhằm kiềm chế lạm phát, tăng trưởng kinh tế hợp lý. Giúp các ngân hàng ổn định hơn trong hoạt động tín dụng của mình và tạo điều kiện hơn cho các DNNVV có thể vay vốn sản xuất kinh doanh. Số lượng doanh nghiệp thành lập vào năm 2017 có xu hướng tăng nhiều hơn so với năm 2016. Quy mô cho vay DNNVV cũng mở rộng theo, chất lượng cho vay cải thiện so với năm 2016.

Năm 2018, doanh số cho vay DNNVV là 4.842 tỷ đồng tăng 574 tỷ đồng so với năm 2017, tương ứng tăng 13,45%. Năm 2018 được coi là năm ít biến động trong hoạt động ngân hàng BIDV chi nhánh Quảng Bình. Có được thành tích này chính là nhờ sự chỉ đạo kịp thời của của lãnh đạo Ngân hàng cũng như sự tập trung, kết nối của cán bộ nhân viên ngân hàng. Theo đó năm 2018, ngồi việc duy trì mối quan hệ với doanh nghiệp cho vay truyền thống, ngân hàng còn tăng cường các hoạt động marketing tiếp cận và phát triển thêm những khách hàng mới tiềm năng cũng như đưa ra những ưu đãi về vốn vay cho các DNNVV như ưu đãi về lãi suất cũng như thủ tục vốn vay. Từ đó

Một phần của tài liệu Khóa luận thực trạng công tác đánh giá công tác kiểm soát rủi ro quy trình cho vay đối với DNNVV tại ngân hàng đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh quảng bình (Trang 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(183 trang)