Kết quả hoạt động kinh doanh

Một phần của tài liệu Khóa luận thực trạng công tác đánh giá công tác kiểm soát rủi ro quy trình cho vay đối với DNNVV tại ngân hàng đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh quảng bình (Trang 53 - 55)

2.2.1 .Quá trình hình thành và phát triển

2.1.5.2. Kết quả hoạt động kinh doanh

Với sự cạnh tranh gay gắt, cùng sự ra đời của nhiều ngân hàng thương mại trên địa bàn tỉnh Quảng Bình đã gây sức ép khá lớn đến hoạt động kinh doanh của ngân hàng BIDV Quảng Bình. Thêm vào đó sự khủng hoảng kinh tế toàn cầu đã ảnh hưởng đến hệ thống tài chính ngân hàng, đặt hệ thống ngân hàng trước sự báo động khi các tổ chức xếp hạng hạ bậc tín nhiệm một loạt các ngân hàng hàng đầu thế giới. Kinh tế trong nước nói chung và trên địa bàn tỉnh Quảng Bình nói riêng cũng gặp nhiều khó khăn, lạm phát tăng cao, kinh tế vĩ mơ tiềm ẩn rủi ro, bất ổn. Chính các nhân tố này đã làm cho lĩnh vực kinh doanh ngân hàng ngày càng trở nên khó khăn hơn. Trong hồn

cảnh như vậy, chi nhánh Quảng Bình đã nổ lực vươn lên và đạt được một số thành quả nhất định, thể hiện qua bảng số liệu sau:

Bảng 2.1. Kết quả hoạt động kinh doanh của BIDV Quảng Bìnhgiai đoạn 2016 – 2018 giai đoạn 2016 – 2018 Chỉ tiêu ĐVT TH 2016 TH 2017 TH 2018 2017/2016 2018/2017 (+/-) (%) (+/-) (%) 1 Nguồn động vốn huy Tỷ VND 5.819 6.764 7.225 945 16,2 461 6,81

2 Dư nợ cho vay Tỷ VND 9.685 9.107 10.159 -578 -5,96 1052 11,6

3 Chi phí DPRR Tỷ VND 60 53 44 -7 11,6 -9 16,98

Nguồn: Báo cáo đánh giá tình hình thực hiện nhiệm vụ KHKD năm 2017, 2018

Qua số liệu từ bảng 2.1 ta thấy:

- Nguồn vốn huy động tại chi nhánh tăng dần qua 3 năm, năm 2017 nguồn vốn huy tăng 945 tỷ đồng so với năm 2016 tương đương tăng 16,2 %, năm 2018 nguồn vốn huy động lại tăng so với tốc độ tăng của nguồn vốn huy động năm 2017 là 461 tỷ đồng, tương đương tăng 6,81 %. Nguồn vốn huy động năm sau luôn tăng so với năm trước, động 2018/2017. Nguyên nhân của sự tăng trưởng này là do CN đẩy mạnh nghiệp vụ tiền gửi đối với các thành phần kinh tế.

Bên cạnh đó, CN ln có chính sách phù hợp với cơ chế thị trường, nhưng vẫn đảm bảo phù hợp với quy định của NHNN. Về phía chi nhánh, nhằm thu hút thêm nhiều KH trong HĐV, chi nhánh đã tăng lãi suất và thực hiện thêm nhiều hình thức huy động khác. Điều này cũng nhằm đáp ứng nhu cầu vốn tín dụng cho các thành phần kinh tế. Ngồi ra, để phục vụ KH ln nhanh chóng, thuận tiện, chi nhánh đã nâng cấp, tăng cường thêm các trang thiết bị về kỹ thuật, huấn luyện cán bộ, nhân viên có trình độ chun mơn.

- Dư nợ cho vay tại chi nhánh có nhiều biến động trong giai đoạn này, năm 2017 dư nợ cho vay là 9.107 tỷ đồng giảm 578 tỷ đồng so với năm 2016, tương ứng tăng 5,96 %, năm 2018 dư nợ cho vay là 10.159 tỷ đồng tăng 1.052 tỷ đồng so với năm 2017, tương ứng tăng 11,6%. Tốc độ tăng trưởng dư nợ cho vay năm 2018/2017 tăng 17,56 % so với tốc độ tăng trưởng dư nợ cho vay 2017/2016. Nguyên nhân do trong năm 2018 khối khách hàng tập tận dụng nắm bắt cơ hội kinh doanh của thị trường để phát triển đầu tư sản xuất kinh doanh.

- Chi phí dự phịng rủi ro có biến động qua các năm, nhưng đều là biến động tốt theo chiều hướng tích cực cụ thể năm 2017 thu nợ xử lý rủi ro là 53 tỷ đồng giảm so với năm 2016 là 7 tỷ đồng, tương đương giảm 11,6 %. Năm 2018 chi phí dự phịng rủi ro là 44 tỷ đồng giảm 9 tỷ đồng so với năm 2017, tương ứng giảm 16,98 %. Nguyên nhân có sự biến động lớn về chi phí dự phịng rủi ro qua các năm là do giai đoạn 2016 – 2018, CN đã thắt chặt các khoản cho vay qua xử lý rủi ro, công tác quản lý rủi ro tín dụng chú trọng, theo dõi thường xuyên tình trạng các khoản vay của khách hàng nên các khoản nợ xử lý rủi ro giảm mạnh qua các năm, qua đây ta thấy chiều hướng tích cực từ chính sách của lãnh đạo CN.

Một phần của tài liệu Khóa luận thực trạng công tác đánh giá công tác kiểm soát rủi ro quy trình cho vay đối với DNNVV tại ngân hàng đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh quảng bình (Trang 53 - 55)