Đo lường thực trạng RRTK tại hệ thống NHTM bằng các phương pháp

Một phần của tài liệu Luận văn quản lý rủi ro thanh khoản ngân hàng thương mại của ngân hàng nhà nước việt nam (Trang 125 - 127)

CHƯƠNG 1 : GIỚI THIỆU VỀ NGHIÊN CỨU

4.2. Giải pháp tăng cường quản lý RRTK NHTM của NHNN Việt Nam

4.2.3. Đo lường thực trạng RRTK tại hệ thống NHTM bằng các phương pháp

phù hợp

Như lý thuyết ở chương 2 đã đề cập, NHTW muốn quản lý RRTK hệ thống NHTM tốt thì NHTW cần đo lường chính xác mức độ RRTK của hệ thống NHTM. Một quy trình theo dõi và đo luờng hiệu quả rất quan trọng đối với công tác quản lý RRTK của NHTW. Việc đo luờng khả năng thanh khoản của từng NHTM riêng lẻ hay toàn bộ hệ thống NHTM có liên quan tới việc đánh giá tất cả luồng tiền ra, luồng tiền vào của từng NHTM trong hệ thống để qua đó xác định liệu có tiềm tàng một khả năng suy giảm nào đáng kể hay khơng. Do trong q trình hoạt động các NHTM đều bị ảnh huởng bởi áp lực lợi nhuận từ các cổ đơng lớn, áp lực từ q trình cạnh tranh, áp lực từ những biến động của nền kinh tế…, vì vậy việc theo dõi các diễn biến kinh tế, xu huớng thị truờng… ảnh hưởng tới các hoạt động cơ bản của NHTM, ảnh hưởng tới rủi ro của NHTM như thế nào là điều đặc biệt quan trọng đối với quản lý RRTK NHTM của NHTW (nguyên tắc 5, trong “Thông lệ tốt nhất về quản lý RRTK NHTM” do uỷ Ban Basel ban hành năm 2000). Thang kỳ hạn là một công cụ hữu hiệu cho việc so sánh các dòng tiền ra và dòng tiền vào cả trên cơ sở hàng ngày và trong một khoảng thời gian xác định. Việc phân tích các yêu cầu cấp vốn ròng đòi hỏi phải xây dựng một thang kỳ hạn và tính tốn các tổng số vốn rịng cịn thiếu hoặc thừa cho mỗi ngày đáo hạn. Yêu cầu cấp vốn ròng của một NHTM đuợc xác định bằng cách phân tích các dịng tiền trong tương lai dựa trên các giả thiết về những diễn biến trong tương lai của TSC, TSN và các khoản ngoại bảng. Sau đó NHTW có thể tính tốn tổng số vốn thừa hay thiếu trong một khoảng thời gian nhất định của NHTM qua đó có thể đánh giá RRTK mà NHTM gặp phải.

Bảng 4.1 Ví dụ về thang đáo hạn dựa trên hợp đồng tại hệ thống NHTM TRONG 1 NGÀY TRONG 1 NGÀY

Dòng tiền vào Dòng tiền ra

Thặng dư/ (Thâm hụt)

Tài sản đến hạn 100 Các khoản nợ đến hạn phải trả

50

Lãi nhận được 20 Lãi đến hạn phải trả 10 Tiền thu từ bán tài sản 50 Các khoản nợ bị rút khác 30 Rút vốn từ các khoản được

cam kết

10 Rút vốn của khách hàng theo hợp đồng tín dụng đã

TRONG 1 NGÀY

Dòng tiền vào Dòng tiền ra

Thặng dư/ (Thâm hụt) Tổng 180 Tổng 140 40 TRONG 2 NGÀY Dòng tiền vào Dòng tiền ra Thặng dư/ (Thâm hụt)

Tài sản đến hạn 100 Các khoản nợ đến hạn phải trả

70

Lãi nhận được 25 Lãi đến hạn phải trả 20 Tiền thu từ bán tài sản 55 Các khoản nợ bị rút khác 40 Rút vốn từ các khoản được cam kết 10 Rút vốn của khách hàng theo hợp đồng tín dụng đã ký 50 Tổng 190 Tổng 180 10 TRONG 3 - 15 NGÀY Dòng tiền vào Dòng tiền ra Thặng dư/ (Thâm hụt)

Tài sản đến hạn 130 Các khoản nợ đến hạn phải trả

90

Lãi nhận được 50 Lãi đến hạn phải trả 30 Tiền thu từ bán tài sản 60 Các khoản nợ bị rút khác 40 Rút vốn từ các khoản được cam kết 20 Rút vốn của khách hàng theo hợp đồng tín dụng đã ký 60 Tổng 260 Tổng 220 40 TRONG 16 - 30 NGÀY Dòng tiền vào Dòng tiền ra Thặng dư/ (Thâm hụt)

Tài sản đến hạn 160 Các khoản nợ đến hạn phải trả

130

Lãi nhận được 80 Lãi đến hạn phải trả 60 Tiền thu từ bán tài sản 90 Các khoản nợ bị rút khác 80 Rút vốn từ các khoản được cam kết 40 Rút vốn của khách hàng theo hợp đồng tín dụng đã ký 80 Tổng 370 Tổng 350 20

Mặc dù trên đây có nêu về ngun lí vận hành của mơ hình, khơng q khó để ứng dụng, tuy nhiên, có một số thực tế trong hoạt động NH gây trở ngại khi sử dụng cách tiếp cận này để quản lý RRTK: Cụ thể, các khoản tiền gửi có kì hạn và tín dụng ngắn hạn rất ít khi bị phá vỡ phá vỡ kì hạn, tỷ lệ phá vỡ kỳ hạn là khá nhỏ. Nhưng ở Việt Nam, điều này vẫn xảy ra thường xuyên ở các NHTM. Người gửi tiền rút trước hạn chỉ bị phạt dưới hình thức được nhận lãi khơng kì hạn hoặc mức lãi tương ứng với thời gian đã gửi. Người vay trả trước hạn được hoan nghênh và chỉ tính tiền lãi với thời gian sử dụng tiền thực tế vì NH ln lo sợ khoản vay đó bị biến thành nợ quá hạn. Sự phá vỡ kì hạn làm ảnh hưởng tới tính chính xác của mơ hình trong dự báo luồng tiền. Để hạn chế trở ngại trên, NHNN cần sử dụng phương pháp thống kê những sự việc diễn ra bất thường trong hoạt động kinh doanh của NHTM. Sự phá vỡ kì hạn

Một phần của tài liệu Luận văn quản lý rủi ro thanh khoản ngân hàng thương mại của ngân hàng nhà nước việt nam (Trang 125 - 127)