Thiết lập mơ hình tổ chức phù hợp và đổi mới công tác quản trị rủi ro thanh

Một phần của tài liệu Luận văn quản lý rủi ro thanh khoản ngân hàng thương mại của ngân hàng nhà nước việt nam (Trang 127 - 131)

CHƯƠNG 1 : GIỚI THIỆU VỀ NGHIÊN CỨU

4.2. Giải pháp tăng cường quản lý RRTK NHTM của NHNN Việt Nam

4.2.4. Thiết lập mơ hình tổ chức phù hợp và đổi mới công tác quản trị rủi ro thanh

nhập, lãi ròng của NHTM. NHNN cần theo dõi và nắm được yếu tố nào gây nên hành vi phá vỡ kì hạn qua số liệu lịch sử và dự báo trong thời gian tới. Điều này cần thiết để nâng cao năng lực quản lý thanh khoản của NHNN. Như vậy, bên cạnh việc quản lý kỳ đáo hạn theo thang bậc thời gian nhằm xác định nhu cầu tài trợ ròng theo một kỳ đáo hạn nhất định thì một việc vơ cùng quan trọng trong quản lý rủi ro thanh khoản đó là các NHNN phải xác định sự thay đổi kỳ đáo hạn này theo các tình huống kịch bản khác nhau bởi kỳ đáo hạn thực tế không phải lúc nào cũng đúng theo kỳ đáo hạn trên hợp đồng. Ba kịch bản cần cân nhắc ở đây là: (a) NHTM hoạt động trong điều kiện bình thường; (b) NHTM hoạt động trong điều kiện gặp khó khăn về thanh khoản một cách đơn lẻ và (c) trong điều kiện cả hệ thống NHTM gặp khó khăn về thanh khoản, thậm chí là khủng hoảng.

Đối với cơ quan quản lý như NHNN Việt Nam thì việc sử dụng các phương pháp đo lường phù hợp , chính xác (có thể như ví dụ trên) nhằm xác định ̀RRTK của từng NHTM riêng lẻ cũng như của toàn bộ hệ thống NHTM nên được quan tâm hơn bởi vì kết quả thu thập được sẽ là gợi ý để sử dụng các công cụ can thiệp cần thiết, thời điểm và mức độ can thiệp cần thiết. Mặt khác việc đo lường RRTK hệ thống cũng giúp NHNN đưa ra mức dự phịng RRTK cần thiết của tồn hệ thống NHTM hoặc có thể hỗ trợ vấn đề thanh khoản cho các các tổ chức tài chính lớn trong trường hợp bị thiếu hụt thanh khoản.

4.2.4. Thiết lập mơ hình tổ chức phù hợp và đổi mới công tác quản trị rủi ro thanh khoản thanh khoản

Vấn đề rủi ro thanh khoản tại từng NHTM trong hệ thống đã được NHNN ngày càng quan tâm và chú trọng. Điều này được thể hiện thông qua việc NHNN đã liên tục

cập nhật và hoàn thiện khung pháp luật về thanh khoản và quản lý rủi ro thanh khoản của các NHTM theo hướng ngày một chi tiết và tiếp cận với các chuẩn mực quốc tế. Mặt khác, những quy định NHNN đưa ra đã được các NHTM tuân thủ tương đối đầy đủ. Dựa trên yêu cầu của NHNN, hầu hết các NHTM hiện nay đều đã ban hành các quy định về quản lý thanh khoản áp dụng thống nhất trong nội bộ ngân hàng. Đồng thời, các NHTM cũng đã xây dựng cơ cấu tổ chức quản lý rủi ro thanh khoản, và tuân thủ chặt chẽ những chỉ tiêu thanh khoản mà NHNN yêu cầu Những điều này đã góp phần giúp giảm thiểu nguy cơ rủi ro thanh khoản tại từng NHTM nói riêng và tồn bộ hệ thống NHTM nói chung.

Tuy nhiên, hệ thống tổ chức quản lý RRTK của NHNN Việt Nam hiện nay chưa được hoàn thiện và bộc lộ khá nhiều nhược điểm so với các nước trong khu vực, cụ thể: hành lang pháp lý đối với hoạt động giám sát ngân hàng hiện nay ở Việt Nam chưa đảm bảo được tính độc lập cần thiết cho cơ quan này, bởi lẽ, cơ quan này cùng lúc chịu sự quản lý của nhiều cơ quan khác nhau và chịu chi phối của nhiều luật. Mặt khác, ngoài cơ quan giám sát ngân hàng, các NHTM còn chịu sự giám sát của các cơ quan giám sát chuyên ngành khác như Uỷ ban chứng khoán, bảo hiểm tiền gửi…, nhưng các quy định về phối hợp hoạt động và chia sẻ thông tin giữa các cơ quan giám sát chuyên ngành với nhau còn khá hạn chế. Thêm vào đó, những quy định về thanh tra, giám sát ngân hàng của Việt Nam cũng chưa được thực hiện và tuân thủ một cách đầy đủ so với khuyến nghị của Ủy ban Basel II. Theo kinh nghiệm của NHTW các nước khác như Trung Quốc, Thái Lan việc càng quy định chi tiết, toàn diện và sát với thông lệ quốc tế các chuẩn mực về quản lý thanh khoản của NHTM sẽ giúp cho NHNN Việt Nam có chế tài cụ thể nhằm tăng cường khả năng giám sát của mình. Đồng thời, việc này sẽ giúp cho các NHTM Việt Nam có cơ sở pháp lý chung để xây dựng quy trình quản lý rủi ro thanh khoản của mình theo đúng các chuẩn mực quốc tế:

Bảng 4.2: So sánh quy định về quản lý RRTK tại NHTW một số nước châu Á Các quy định Buộc nắm Các quy định Buộc nắm Phân tích Quản lý TS Nợ-Có Kế hoạch và quỹ Phân tích các thử Quản lý việc quản trị và ra chính Phân tích

rủi ro Phân tích rủi ro

Các NHTW sản lỏng lệch kỳ giữ tài chênh (Cả Bảng CĐKT dự phòng nghiệm sách TK TK trong TK theo Kỳ báo cáo

hạn TM hàng ngày) và quản lý RRTK theo kịch bản của các TCTD nội bộ hệ thống ngoại tệ Hàng quý

Mỗi 14 ngày làm việc Campuchia √ √ √

Kiểm soát hàng ngày và báo cáo theo

Nhật Bản √ √ Cơ quan giám

sát tài chính

√ √ √

định kỳ hoặc khi cần thiết tùy thuộc vào √ √

mức độ khẩn cấp

Các quy định Buộc nắm Phân tích Quản lý TS Nợ-Có Kế hoạch và quỹ Phân tích các thử Quản lý việc quản trị và ra chính Phân tích

rủi ro Phân tích rủi ro

Các NHTW giữ tài chênh (Cả Bảng CĐKT dự phòng nghiệm sách TK TK trong TK theo Kỳ báo cáo

NH Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào NHTW Malaysia sản lỏng √1/ lệch kỳ hạn và quản lý TM hàng ngày) RRTK theo kịch bản của các TCTD nội bộ hệ thống ngoại tệ √ Hàng tháng NHTW Philippines √ √ √ √ √ √ √ √ √ √ √ √ √ Hàng năm (ICAPP). NHTW Singapore NHTW Thái Lan NHNN Việt Nam √ √ √ √ √ √ √ √ √ √ √ √ √ √ √ 1/ √ √

Nguồn:Fiscal Policy Research Institue, 2010

Hàng tháng

Hàng tháng √

Kỳ dự báo thanh khoản 3 lần một tháng √

NHTW các nước trong khu vực quy định rất chi tiết, cụ thể và toàn diện, đặc biệt nhấn mạnh vào phương pháp quản lý. Khả năng giám sát và hướng dẫn hoạt động quản lý thanh khoản của NHTW các nước Trung Quốc, Thái Lan là đầy đủ và sát với thông lệ quốc tế nhất. Các chỉ tiêu giám sát chi tiết và đầy đủ như vậy một mặt giúp cho NHTW có chế tài cụ thể nhằm tăng cường khả năng giám sát của mình đối với hoạt động quản lý thanh khoản của các NHTM. Mặt khác, giúp các NHTM có cơ sở pháp lý chung để xây dựng quy trình quản lý thanh khoản của mình theo thơng lệ quốc tế.

Một phần của tài liệu Luận văn quản lý rủi ro thanh khoản ngân hàng thương mại của ngân hàng nhà nước việt nam (Trang 127 - 131)