Hệ số CAR một số NHTM Việt Nam

Một phần của tài liệu Luận văn quản lý rủi ro thanh khoản ngân hàng thương mại của ngân hàng nhà nước việt nam (Trang 90 - 91)

Ngân hàng Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015

Agribank 6,9 7,9 10,83 12,89 11,90 BIDV 9,32 11,07 12,06 13,65 11,05 CTG 8,02 10,57 10,33 13,2 10,4 VCB 9,0 11,14 14,63 13,13 11,61 STB 9,97 11,66 9,53 10,22 9,87 SCB 8,5 9,16 10,35 9,95 9,39 MB 12,9 9,59 11,15 11,0 10,07 TCB 13,11 11,43 12,6 14,03 15,65 EIB 17,79 12,94 16,38 14,47 13,62 ACB 10,33 9,24 11,78 11,25 9.86

Nguồn: Tổng hợp từ báo cáo thường niên của các NHTM

3.2.1.2. Chỉ số trạng thái tiền mặt

Chỉ số trạng thái tiền mặt chỉ ra khả năng thanh khoản tức thời của NH trong bất cứ thời điểm nào khách hàng có nhu cầu rút tiền mặt. Nhu cầu này của khách hàng hiện nay khơng cịn như trước kia, khi NH làm việc chỉ theo giờ hành chính và mọi giao dịch kết thúc trước 15 giờ 30 hàng ngày, mà với dự án hiện đại hoá NH và các sản phẩm dịch vụ mà NH đưa ra ngày càng đa dạng để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của khách hàng, các nhu cầu rút tiền của khách hàng có thể được đáp ứng ngay lập tức thông qua dịch vụ ATM.

Điều này đòi hỏi NH cần xác định được nhu cầu sử dụng tiền mặt bình quân của khách hàng, đồng thời kết hợp với những biến động mang tính thời vụ, chu kì hay xu hướng của khách hàng để đưa ra tỉ lệ tồn quỹ cho hợp lí mà khơng ảnh hưởng tới yếu tố sinh lời của tài sản. Tỉ lệ tiền mặt trên tổng tài sản chỉ ra rằng nếu tỉ lệ này càng cao thì khả năng thanh khoản của NHTM là càng tốt.

Bảng 3.4: Chỉ số trạng thái tiền mặt của các ngân hàng (%) 2010 2011 2012 2013 2014 2015

Một phần của tài liệu Luận văn quản lý rủi ro thanh khoản ngân hàng thương mại của ngân hàng nhà nước việt nam (Trang 90 - 91)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(170 trang)