Đối với chắnh quyền và hộ nông dân

Một phần của tài liệu nghiên cứu ảnh hưởng của vốn vay từ ngân hàng chính sách xã hội đến sự phát triển kinh tế hộ ở huyện quang bình, tỉnh hà giang (Trang 106 - 120)

4.4.5.1 Về phắa chắnh quyền ựịa phương

Chắnh quyền ựịa phương cần căn cứ vào chủ trương, ựường lối của đảng và Nhà Nước kết hợp với ựiều kiện cụ thể của ựịa phương ựể xây dựng các dự án phát triển mang tắnh chất ựặc thù cho ựịa phương mình.

Xác ựịnh các ngành nghề chủ yếu, ngành mũi nhọn của ựịa phương ựể có kế hoạch khuyến khắch các hộ ựầu tư vốn sản xuất.

Thường xuyên cung cấp các thông tin về thị trường giá cả cho hộ nông dân, ựặc biệt là khai thác thị trường ựầu ra cho các sản phẩm của người nông dân.

Kết hợp các trung tâm khuyến nông của huyện, tỉnh và các nơi khác ựể hướng dẫn người dân sản xuất, mở lớp tập huấn kỹ thuật nông nghiệp, các hội nghị ựầu bờ cho bà con nông dân, ựưa giống mới vào sản xuất, mở thêm ngành nghề ựể thu hút lao ựộng nhàn rỗị

Kết hợp chặt chẽ với Ngân hàng chắnh sách xã hội ựể việc vay và cho vay vốn thuận tiện hơn, tắch cực tham gia vào hoạt ựộng tắn dụng bằng cách ựứng ra bảo lãnh tắn chấp ựể hộ nông dân vay vốn.

4.4.5.2 Về phắa hộ nông dân

Nắm bắt thông tin về thị trường, giá cả và xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh cụ thể trước khi vay vốn. Tự bản thân từng bước nâng cao sự hiểu biết về pháp luật, thị trường và sản xuất kinh doanh.

Tìm hiểu học hỏi các kinh nghiệm sản xuất và làm ăn của các hộ làm kinh tế giỏi, áp dụng tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất.

Các hộ cần mạnh dạn vay vốn, khắc phục tâm lý không trả ựược nợ khi vay vốn. Các hộ này nên vay số lượng phù hợp với ựiều kiện kinh tế và khả năng hoàn trả của mình, trước hết hãy sản xuất theo kiểu Ộlấy ngắn nuôi dàiỢ.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 96 Các hộ nên sử dụng vốn vay ựúng mục ựắch, ựầu tư ựúng ngành nghề ựã chọn. Trong huyện các hộ trung bình và nghèo vay vốn chủ yếu phát triển ngành chăn nuôi, trồng trọt. Không nên dùng vốn vay tiêu lãng phắ dẫn ựến làm ăn thu lỗ.

Sau một năm, một chu kỳ sản xuất các hộ nên hạch toán ựể xác ựịnh lãi, lỗ ựể rút ra kinh nghiệm cho việc sản xuất kinh doanh của mình, có kế hoạch trả nợ vốn vay ựúng hạn.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 97

PHẦN V

KẾT LUẬN VÀ đỀ NGHỊ 5.1 Kết luận

Vốn rất quan trọng ựối với tất cả các ngành sản xuất, là vấn ựề quan trọng của quốc gia trong quá trình phát triển kinh tế, ựặc biệt là các chắnh sách tắn dụng ưu ựãi thông qua Ngân hàng chắnh sách xã hội ựã tạo ựiều kiện cho phát triển kinh tế hộ và ựặc biệt là ựối với hộ nghèo, hộ gia ựình chắnh sách gặp khó khănẦ từ ựó giúp họ phát triển kinh tế góp phần phát triển nông nghiệp nông thôn, cải thiện cuộc sống,.

Quang Bình là một huyện miền núi thuộc tỉnh Hà Giang, dân số nông thôn ở ựây chiếm ựến 95% dân số toàn huyện. Do vậy việc phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn là vấn ựề chiến lược của huyện trong những năm gần ựây và thời gian tớị Góp phần phát triển kinh tế và cải thiện ựời sống hộ nông dân trên ựịa bàn huyện phải kể ựến vai trò quan trọng của Ngân hàng chắnh sách xã hội với các chắnh sách tắn dụng ưu ựãi cho hộ vay với lãi suất thấp cho ựối tượng chắnh sách, khó khănẦ.. Các nguồn vốn ưu ựãi vay của Ngân chắnh sách xã hội ựã giúp các hộ nông dân trong huyện có ựiều kiện sản xuất kinh doanh, sử dụng các nguồn lực có sẵn của gia ựình, tạo công ăn việc làm, góp phần xoá ựói giảm nghèo nâng cao thu nhập, cải thiện ựời sống cũng như dân trắ trong huyện.

Tắnh ựến cuối năm 2010, Ngân hàng chắnh sách xã hội huyện Quang Bình ựã cho vay ựược 8039 hộ (chiếm 73,45% số hộ nghèo trên ựịa bàn huyện) vay với lượng vốn 40,409 tỷ ựồng. Vốn vay ựược sử dụng vào hai mục ựắch chắnh là ựầu tư sản xuất kinh doanh (chủ yếu là sản xuất nông nghiệp) và một phần phục vụ ựời sống như hỗ trợ làm nhà, giải quyết việc làm, xuất khẩu lao ựộng, ựầu tư cho chương trình nước sạch và vệ sinh môi trường.

Qua nghiên cứu thực trạng sử dụng vốn vay của hộ nông dân trên ựịa bàn huyện cho thấy hầu hết các hộ vay vốn của chương trình cho vay ưu ựãi từ Ngân

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 98 hàng chắnh sách xã hội ựều sử dụng vốn vay ựúng mục ựắch và có hiệu quả, tỷ lệ hoàn trả vốn vay xấp xỉ 90%. Nhờ nguồn vốn từ chắnh sách tắn dụng ưu ựãi từ Ngân hàng chắnh sách xã hội mà hầu hết các hộ ựã có vốn ựể ựầu tư mở rộng quy mô sản xuất, tạo thêm công ăn việc làm, tăng thu nhập từ ựó có cơ hội cải thiện ựời sống, phát triển kinh tế của hộ.

Bên cạnh những tác ựộng tốt mà các chương trình cho vay ưu ựãi mang lại cho sự phát triển kinh tế hộ vẫn còn những bất cập như việc tiếp cận nguồn vốn vay từ các chương trình này còn hạn chế, nguồn vốn từ các chương trình ưu ựãi này còn nhỏ giọt từ trên xuống, qua các tổ chức tiết kiệm và vay vốn các hộ thực sự thường ắt ựược tiếp cận nguồn vốn ưu ựãi này bởi họ không có khả năng trả nợ cao do ựó thường không ựược chắnh quyền ựứng ra bảo lãnh làm tắn chấpẦ. Từ ựó chúng tôi ựưa ra một số biện pháp khắc phục như: cải thiện thủ tục cho vay ựơn giản hơn, tăng nguồn ngân sách cho ngân hàng chắnh sách ựể phục vụ nhu cầu vay vốn của hộ tốt hơnẦ.

5.2 Kiến nghị

5.2.1 đối với Nhà nước

Ban hành các văn bản hướng dẫn cụ thể về việc cho hộ nông dân vay vốn dùng tắn chấp thông qua các tổ chức chắnh trị và ựoàn thể xã hội ở ựịa phương.

Tăng cường ựầu tư vốn cho sản xuất nông nghiệp nông thôn ựặc biệt trong tình trạng an ninh lương thực bất ổn hiện nay, cần có biện pháp giúp người nông dân sử dụng vốn có hiệu quả trong khi họ còn lúng túng với phần vốn vay của mình.

Bộ Lao ựộng Ờ Thương binh và Xã hội chủ trì, phối hợp với tổng cục thống kê và các cơ quan liên quan tổ chức ựiều tra, phân loại và ựánh giá thực trạng hộ nghèo và sự phát triển kinh tế hộ của ựịa phương.

UBND các cấp tỉnh, huyện trình HđND cùng cấp dành nguồn vốn ngân sách nhiều hơn nữa cho Ngân hàng chắnh sách xã hội ựồng thời tăng cường cơ sở vật chất cho ngân hàng ựể ngân hàng có ựủ ựiều kiện và phương tiện hoạt ựộng, bảo ựảm an toàn và thuận lợị

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 99 Các tổ chức hội các cấp từ tỉnh, huyện ựến xã ựảm bảo làm tốt vai trò cầu nối trung gian giữa ngân hàng và hộ vay, ựứng ra bảo lãnh cho hộ ựược vay vốn khi cần thiết.

5.2.2 đối với Ngân hàng chắnh sách xã hội

Tổ chức các lớp tập huấn nâng cao trình ựộ cho cán bộ tắn dụng cơ sở nhằm giúp cho việc hướng dẫn hộ nông dân các thủ tục vay vốn dễ dàng, thuận tiện và phù hợp hơn. Bên cạnh ựó cũng cần có phương pháp quản lý phù hợp bởi dư nợ của hộ vay trong các chương trình cho vay ưu ựãi thường nhỏ lẻ và có thời hạn rất khác nhaụ

Tổ chức tập huấn và ựưa uỷ thác các chương trình cho vay tới các tổ chức hội ựoàn thể ựể hộ nông dân có ựiều kiện tiếp cận vốn vay dễ dàng hơn.

5.2.3 đối với hộ nông dân

Cần có kế hoạch sản xuất kinh doanh cụ thể và phải phù hợp với ựiều kiện tự nhiên, tiềm lực gia ựình cũng như lợi thế của ựịa bàn cư trú.

Mạnh dạn vay vốn và sử dụng vốn ựúng mục ựắch, ựầu tư ựúng ngành nghề ựể có thể thu hồi vốn phù hợp với chu kỳ sản xuất kinh doanh.

Cần có trách nhiệm với khoản vốn vay, trả nợ ựúng kỳ hạn, có như vậy mới có thể vay vốn lâu dài từ các tổ chức tắn dụng.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 100

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Kim Thị Dung (2005), ỘTắn dụng nông nghiệp nông thôn: thực trạng và một số ựề xuấtỢ, Tạp chắ Nghiên cứu Kinh tế, (số 330).

2. Kim Thị Dung (2005), ỘVai trò của quỹ tắn dụng nhân dân cơ sở ựối với kinh tế nông thônỢ, Tạp chắ Nông nghiệp & phát triển nông thôn, (số 24). 3. đồng Văn đạt, 1999, đánh giá vai trò của tắn dụng ựối với quá trình phát

triển nông nghiệp Ờ nông thôn huyện Phổ Yên Ờ tỉnh Thái Nguyên. Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp.

4. đỗ Tất Ngọc (2006), Tắn dụng ngân hàng ựối với kinh tế hộ ở Việt Nam,

NXB Lao ựộng, Hà Nộị

5. Bộ Lđ - TB Ờ XH (1994), ỘBáo cáo tổng thuật Hội nghị về giảm nghèo trong khu vực Châu á - Thái Bình Dương tại BankokỢ, Việt Nam.

6. Lê Thi Xuân, 2005, Vai trò của ngân hàng ựầu tư và phát triển Nghĩa đàn ựối với phát triển kinh tế trang trại ở huyện Nghĩa đàn tỉnh Nghệ An. Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp.

7. Viết Ý, 2011, Ngân hàng chắnh sách xã hội chi nhánh Bình định: Chỗ dựa vững chắc của người nghèo,28/03/2011. http://www.baotintuc.vn/ 129N20110328095839984T0/ngan-hang-chinh-sach-xa-hoi-chi-nhanh- binh-dinh-cho-dua-vung-chac-cua-nguoi-ngheọhtm

8. Trường Cao ựẳng Công nghệ đà Nẵng, 2007, ỘMột số lý luận về hoạt ựộng tắn dụng của NHNo & PTNT ựối với phát triển kinh tế hộ nông dân" 9. Trường Cao ựẳng Công nghệ đà Nẵng, 2007, ỘGiải pháp nâng cao chất

lượng tắn dụng nhằm góp phần phát triển kinh tế hộ sản xuất tại huyện Từ LiêmỢ

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 101 10. Trường đại học Kinh tế- đHQGHN ỘTắn dụng của ngan hàng nông

nghiệp và phát triển nông thôn ựối với kinh tế hộ ở Quảng NamỢ

11. Trường đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội, ỘCác giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tắn dụng Ngân Hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn khu công nghiệp Minh đức ựối với phát triển kinh tế HộỢ

12. Trường đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội, ỘKinh tế hộ sản xuất và tắn dụng ngân hàng ựối với kinh tế hộ sản xuấtỢ

13. Bùi Văn Trịnh và Nguyễn Quốc Nghi, 2009 ỘCác nhân tố ảnh hưởng ựến nhu cầu tắn dụng chắnh thức trong triển khai tiến ựộ kỹ thuật trường hợp hộ nông dân sản xuất lúa ở ựồng thápỢ

14. Nguyễn Quốc Nghi (2010), Các nhân tố ảnh hưởng ựến nhu cầu tắn dụng chắnh thức của nông hộ sản xuất lúa ở đồng Tháp. Tạp chắ Hoạt ựộng Khoa học, 07/2010.

15. Trương đông Lộc, Trần Bá Duy (2008) ỘCác nhân tố ảnh hưởng ựến khả năng tiếp cận tắn dụng chắnh thức của nông hộ trên ựịa bàn tỉnh Kiên GiangỢ, Tạp chắ Ngân hàng, số 4, tháng 2.2010.

16. đỗ Tất Ngọc (2006). Tắn dụng ngân hàng ựối với kinh tế hộ ở Việt Nam, Nhà xuất bản Lao động Ờ Hà Nộị 17.http://www.cpv.org.vn/cpv/modules/news/newsdetail.aspx?cn_id=448999 &co _id=30179#, 9/3/2011. 18. http://www.baoyenbaịcom.vn/12/72565/Ngan_hangChinh_sach_xa_hoi_ huyen_ Yen_Binh_Tong_du_no_dat_1593_ty_dong.htm, 27/4/2011. 19. http://www.atheenah.com/luan-van/Kinh-te-ho-san-xuat-va-tin-dung- ngan-hang-doi-voi-kinh-te-ho-san-xuat-65027 20. http://www.atheenah.com/luan-van/Giai-phap-nang-cao-hieu-qua-Tin- dung-doi-voi-ho-san-xuat-tai-Ngan-hang-nong-nghiep-phat-trien-nong- thon-huyen-Ninh-Giang-78948

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 102 21. http://www.atheenah.com/luan-van/Giai-phap-nang-cao-hieu-qua-Tin- dung-doi-voi-ho-san-xuat-tai-Ngan-hang-nong-nghiep-phat-trien-nong- thon-huyen-Duc-Tho-77040 22. http://www.atheenah.com/luan-van/Vai-tro-cua-NSNN-doi-voi-su-phat- trien-kinh-te-o-Viet-Nam-149019

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 103

PHỤ LỤC PHIẾU đIỀU HỘ

Người ựược phỏng vấn:ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. Thời gian ựiều tra:ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. Xã:ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.huyện Quang Bình Ờ Hà Giang

I Ờ NHỮNG THÔNG TIN CƠ BẢN VỀ HỘ đƯỢC PHỎNG VẤN

Họ tên chủ hộ:ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. - Tuổi:ẦẦẦẦẦẦẦẦẦGiới tắnh: Nam ẦẦ.NữẦẦẦẦẦẦẦ.. - Dân tộc: ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ... 1. Trình ựộ văn hóa: Cấp I Cấp II Cấp III Trung cấp đại học Thất học 2. Thành phần - Cán bộ - Nông dân - Hưu trắ

- Cựu chiến binh 3. Thông tin về nhân khẩu

- Nhân khẩu trong gia ựình:ẦẦẦẦẦ..(người) Trong ựó:

Lao ựộng Số lượng (người) Số ngày công đơn giá (1000ự) Giá trị (1000ự) 1. Lao ựộng gia ựình - Trong ựộ tuổi - Ngoài ựộ tuổi 2. Lao ựộng thuê - Thuê thường xuyên - Thời vụ

- Lao ựộng kỹ thuật Tổng

4. Loại hộ

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 104

II - TÌNH HÌNH VAY VỐN CỦA HỘ

1. Quá trình hoạt ựộng sản xuất, kinh doanh hộ có vay vốn không? Có KhôngẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ..

2. Nếu có xin vui lòng cho biết những thông tin sau:

Vay ở ựâu Vay bao

nhiêủ (nghìn ự) Vay bao lâu(tháng)? Lãi suất?(%/tháng) Vay làm gì? NHNNo&PTNT Ngân hàng chắnh sách xã hội NH đT & PT Hội nông dân Hội phụ nữ Tư nhân Dự án Hàng xóm Bạn bè Vay khácẦ

III - NGUÔN VỐN CỦA HỘ

Chỉ tiêu GT(trự) Thời hạn vay Lãi suất Ghi chú

Tổng nguồn 1. Vốn chủ sở hữu 2. Vốn vay

- Vay ngân hàng - Vay các dự án - Vay tư nhân - Vay khác

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 105

IV - KẾT QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH TRƯỚC KHI VAY VỐN

1. Ngành trồng trọt Kết quả sản xuất: Vụ:ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ TT Cây trồng Diện tắch (sào) Năng suất (Kg/sào) Sản lượng(kg) đơn giá (ựồng) Giá trị(ự) 1 2

1.2 Chi phắ sản xuất : Cây trồng :ẦẦẦẦẦẦẦVụ:ẦẦẦẦẦ.

TT Loại chi phắ đVT Số lượng đơn giá Giá trị

2. Ngành chăn nuôi Sản phẩm từ chăn nuôi

TT Loại con đVT Số lượng Gắa trị

Kết quả từ chăn nuôi

TT Vật nuôi Số lượng Trọng lượng đơn giá

(đ/kg)

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 106

Chi phắ cho 1 chu kỳ sản phẩm

TT Loại chi phắ đVT Số lượng đơn giá Gắa trị

3. Ngành nghề khác TT Ngành nghề Chi phắ (1000ự) Doanh thu (1000ự) Lự sử dụng (người)

V - KẾT QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH SAU KHI VAY VỐN

1. Ngành trồng trọt ạ Kết quả sản xuất: Vụ:ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ TT Cây trồng Diện tắch (sào) Năng suất (Kg/sào) Sản lượng(kg) đơn giá (ựồng) Giá trị(ự) 1 2

1.2 Chi phắ sản xuất : Cây trồng :ẦẦẦẦẦẦẦVụ:ẦẦẦẦẦ.

TT Loại vật tư đVT Số lượng đơn giá Giá trị

2. Ngành chăn nuôi

ạ Sản phẩm từ chăn nuôi

TT Vật nuôi đVT Số lượng Gắa trị

b. Kết quả từ chăn nuôi

TT Vật nuôi Số lượng Trọng lượng đơn giá

(đ/kg)

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 107

c. Chi phắ cho 1 chu kỳ sản phẩm

TT Loại vật tư đVT Số lượng đơn giá Gắa trị

3. Ngành nghề khác TT Ngành nghề Chi phắ (1000ự) Doanh thu (1000ự) Lự sử dụng (người)

VI Ờ TÀI SẢN, TLSX CỦA HỘ TRƯỚC VÀ SAU VAY VỐN 6.1 Trước vay vốn

STT Loại tài sản/TLSX Số lượng Giá trị (tr.ự)

6.2 Sau vay vốn

STT Loại tài sản/TLSX Số lượng Giá trị (tr.ự)

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 108

VII - Ý KIẾN VỀ VIỆC VAY VỐN CỦA HỘ

1. Vốn sản xuất của hộ thiếu hay ựủ? đủ Thiếu

2. Hộ có muốn vay vốn không ?

Một phần của tài liệu nghiên cứu ảnh hưởng của vốn vay từ ngân hàng chính sách xã hội đến sự phát triển kinh tế hộ ở huyện quang bình, tỉnh hà giang (Trang 106 - 120)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(120 trang)