4.3.2.1 So sánh hành vi sản xuất của các hộ trước vay vốn và sau vay vốn
Nhóm hộ nghèo thường vay vốn ựể phát triển ngành sản xuất mớị Nhóm hộ nghèo thường thiều vốn cho sản xuất nông nghiệp, thường chỉ trồng trọt dựa trên những ựiều kiện sản xuất sẵn có của hộ như ựất ựai, giống, lao ựộngẦ họ không có vốn ựể ựầu tư cho các ngành khác. Khi ựược vay vốn các hộ thường ựầu tư cho chăn nuôi lợn, gà vịtẦ có thời gian quay vòng vốn nhanh, ựầu tư với quy mô nhỏ thì không yêu cầu vốn nhiềụ Không chỉ thay ựổi về quy mô, các hộ sau khi vay vốn cũng ựã thay ựổi các loại cây trồng vật nuôi mới và cả về phương thức trồng trọt chănn nuôi mớị Nhiều hộ ựã thoát nghèo và vươn lên làm giàu từ những nguồn vốn ựầu tư nhỏ ban ựầu số liệu ựược minh chứng trong bảng sau:
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 77
Bảng 4.16 Thay ựổi hành vi trong sản xuất của các hộ trước vay vốn và sau vay vốn
(Tắnh bình quân hộ ựiều tra )
Trước vay vốn Sau vay vốn Số hộ Tỷ lệ Số hộ Tỷ lệ
Chi tiêu (hộ) (%) (hộ) (%)
1.Trồng trọt 18 100 18 100
- SD các loại giống mới 10 55,56 3 16,67
- SD các loại phân bón mới 5 27,78 4 22,22
- SD cả giống mới và phân bón mới 3 16,67 11 61,11
2. Chăn nuôi, NTTS 24 100 24 100
- SD giống mới 14 58,33 4 16,67
- Áp dụng phương thức nuôi mới 8 33,33 4 16,67
- Giống mới và phương thức nuôi mới 2 8,33 16 66,67
Nguồn: điều tra hộ năm 2011
Qua ựiều tra tổng hợp ta thấy số lượng và tỷ lệ thây ựổi sau khi vay vốn ựược thể hiện bảng 4.16. đối với ngành trồng trọt thì trước khi vay vốn các hộ chủ yếu chỉ ựủ tiền thay ựổi giống mới hoặc là phân mới cụ thể có 55,56% số hộ sự dụng thêm giống mới, 27,78% số hộ sử dụng phân bón mới chỉ có 16,67% sử dụng cả phân bón mới và giống mớị Nhưng sau khi ựược vay tiền các hộ nông dân ựã mạnh dạn ựầu tư vào cả thay giống mới và phân bón mớị Cụ thể sử dụng giống mới chỉ có 16,67%, sử dụng phân bón mới 22,22% ựặc biệt sử dụng cả hai tăng mạnh ựạt 61,11% tức là tăng lên gần 45%. đây là mức tăng lên ựáng kể và nó làm ảnh hưởng lớn ựến việc năng suất tăng của ngành trồng trọt tăng lên mạnh.
Chăn nuôi cũng là ngành mà ựược nhiều hộ vay vốn ựầu tư, trước khi vay vốn chưa ựủ nguồn vốn ựể trang trải cho việc vừa thay ựổi giống mới vừa
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 78 thay ựổi phương thức chăn nuôi mới thì chỉ thay ựổi ựược 1 cáị Nhưng sau khi vay vốn thì các hộ cũng ựã mạnh dạn chuyển ựổi chăn nuôi từ các loại vật nuôi bản ựịa sang các giống mới có vóc giáng to, khả năng sinh sản và cho khối lượng lớn vào sản xuất như các giống bò lai, lợn hướng nạc, cá rô phi ựơn tắnhẦ, không chỉ thay ựổi về giống các hộ còn thay ựổi cả về phương thức nuôi, trước vay vốn chủ yếu các hộ chăn nuôi theo phương thức thả rông, chăn nuôi quảng canh thì sau vay vốn có tiền mua các loại thức ăn thì các hộ ựã chuyển ựổi sang các phương thức nuôi tiên tiến hơn như nuôi quảng canh cải tiến hay nuôi bán công nghiệp. Như vậy sau khi vay các hộ ựã thay ựổi ựược cả phương thức chăn nuôi lẫn giống mới nên thu nhập từ ngành chăn nuôi của các hộ tăng lên nhiều so với trước khi ựược vay vốn.
Nguồn vốn tắn dụng có tác ựộng mạnh mẽ nhất ựối với việc tạo việc làm cho nhóm hộ nghèọ Khi chưa ựược vay vốn nhóm hộ nghèo chỉ trông vào ngành trồng trọt với quy mô nhỏ, vì vậy thời gian nhàn rỗi nhiều thu nhập rất thấp không ựủ tiêu dùng cho hộ. Khi ựược vay vốn hộ ựầu tư cho những ngành sản xuất khác tạo việc làm và tăng thu nhập cho hộ.
4.3.2.2 Hành vi sản xuất của các hộ vay vốn và hộ không vay vốn
để thấy rõ hơn ảnh hưởng của vốn vay ựến việc làm, lao ựộng của các hộ và của ựịa phương chúng tôi tiến hàng so sánh giữa nhóm hộ vay vốn và không vay vốn số liệu ựược thể hiện như bảng dưới:
Qua bảng 4.17 cho thấy các hộ vay vốn có số lượng và tỷ lệ hộ áp dụng các loại cây trồng vật nuôi mới, và sử dụng các phương thức chăn nuôi mới cao hơn so với nhóm hộ không vay vốn, cụ thể: nhóm hộ vay vốn có 12 hộ trong ngành trồng trọt sử dụng giống cây mới và phân hóa học mới chiếm 66,67% cao hơn nhóm hộ không vay vốn (10 hộ chiếm 16,67% số hộ áp dụng các giống cây trồng và phân bón mới). Trong ngành chăn nuôi hộ vừa chuyển ựổi giống nuôi và phương thức nuôi thì hộ không vay vốn có 3 hộ chiếm 23,08%, hộ vay vốn có 17 hộ chiếm 70,83% số hộ chuyển ựổi cả giống nuôi và phương thức nuôị
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 79
Bảng 4.17 So sánh hành vi sản xuất của các hộ vay vốn và hộ không vay vốn
(Tắnh bình quân hộ ựiều tra )
Hộ không vay vốn Hộ vay vốn Số hộ Tỷ lệ Số hộ Tỷ lệ Chỉ tiêu
(hộ) (%) (hộ) (%)
1. Trồng trọt 12 100 18 100
- SD các loại giống mới 5 41,67 2 11,11
- SD các loại phân bón mới 5 41,67 3 16,67
- SD cả giống mới và phân bón mới 2 16,67 12 66,67
2. Chăn nuôi, NTTS 13 100 24 100
- SD giống mới 4 30,77 4 16,67
- Áp dụng phương thức nuôi mới 6 46,15 3 12,5
- Giống mới và phương thức nuôi mới 12 100 18 100
Nguồn: điều tra hộ năm 2011
Mặc dù việc thay ựổi hành vi sản xuất (ựưa các giống cây con mới) vào sản xuất là ựiều hết sức cần thiết tuy nhiên ựiều này cũng sẽ mang lại nhiều rủi ro nếu không ựược các cấp chắnh quyền cũng như các nhà khoa học vào cuộc bởi vì khi ựưa cây con mới vào sản xuất sẽ làm mất ựi các giống ựịa phương và nếu giống mới không phù hợp với ựiều kiện tự nhiên của ựịa phương thì các hộ sẽ không thể trả nợ và nghèo vẫn hoàn nghèọ Do ựó cần có sự phối hợp thư nghiệm của các cấp chắnh quyền, nhà khoa học, ngân hàng trong việc giúp các hộ có phương án sản xuất hợp lý và thử nghiệm các loại cây trồng vật nuôi mới xem có phù hợp với ựiều kiện của ựịa phương hay không rồi mới khuyến cao cho các hộ sản xuất.
Tóm lại: Vốn vay từ Ngân hàng chắnh sách xã hội không chỉ làm thay ựổi quy mô sản xuất của hộ mà nó còn góp phần thay ựổi hành vi sản xuất của các hộ, tuy nhiên việc thay ựổi này ựể ựạt hiệu quả cần có sự vào cuộc của nhà nước, nhà khoa học hay cần xây dựng mối liên kết 3 nhà hay 4 nhà mới mang lại hiệu quả chắc chắn.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 80