Một số mô hình tài chắnh vi mô ở các nước trên thế giới

Một phần của tài liệu nghiên cứu ảnh hưởng của vốn vay từ ngân hàng chính sách xã hội đến sự phát triển kinh tế hộ ở huyện quang bình, tỉnh hà giang (Trang 30 - 32)

Phát triển tắn dụng ngân hàng ở các nước trên thế giới thực chất là phát triển hệ thống các ngân hàng thương mại, các ựịnh chế tài chắnh nhằm ựộng viên ựược hầu hết các nguồn tiền tệ nhàn rỗi trong nền kinh tế vào ngân hàng, ựồng thời tiến hành phân phối nguồn vốn tập trung ựược dưới hình thức cho vay hoặc ựầu tư vào các doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế nhằm mở rộng sản xuất, lưu thông hàng hóa và phát triển hệ thống ngân hàng kinh doanh trong lĩnh vực tiền tệ, tắn dụng.

đây là một số kinh nghiệm tổ chức về hệ thống ngân hàng, tài chắnh ở một số nước

- Hệ thống ngân hàng Singapore: với lợi thế ựịa lý chiến lược ựường biển quốc tế, Singapore nằm ở vị trắ giao ựiểm giữa Thái Bình Dương và đại Tây Dương, nơi hội tụ của các nhà buôn với tên gọi Ộựô thị biểnỢ nhưng ựiều kiện tự nhiên có nhiều bất lợi như diện tắch nhỏ chỉ khoảng 640 km2, dân số khoảng 3,1 triệu người, hầu như không có tài nguyên phong phú. Singapore là trung tâm buôn bán, dịch vụ mậu dịch, tạo nên thu nhập chắnh của ựất nước vào những năm 60, ựồng thời trở thành trung tâm tài chắnh ngân hàng và thị trường tài chắnh quốc tế phát triển rất mạnh mẽ. Quá trình phát triển kinh tế với tốc ựộ tăng trưởng cao trong quá trình công nghiệp hóa của các quốc gia này cần phải kể ựến sự thành công của lĩnh vực ngân hàng, tài chắnh, những tòa nhà caọ Hệ thống ngân hàng Singapore bao gồm Ủy ban tiền tệ Singapore, ngân hàng thương mại, ngân hàng thương mại dịch vụ, ngân hàng tiết kiệm bưu ựiện, công ty tài chắnhẦ.So với các nước trong khối ASEAN thì Singapore có thị trường tài chắnh phát triển nhất, năm 1975 ở Singapore lãi suất tiền vay và tiền gửi trong nước ựã ựược tự do hóạ 1978 việc kiểm soát

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 20 hối ựoái cũng ựã ựược nới lỏng, ựem lại việc tự do hóa tài chắnh ựầy ựủẦnhằm tạo ựiều kiện cho các ngân hàng Singapore huy ựộng tối ựa nguồn vốn nhàn rỗi trong và ngoài nước ựể phân phối và sử dụng hiệu quả các nguồn vốn tiền tệ ựã huy ựộng ựược ựáp ứng nhu cầu vốn cho quá trình công nghiệp hóa, hiện ựại hóạ

- Hệ thống tắn dụng nông thôn Thái Lan: Thái Lan là một nước có nền nông nghiệp rất phát triển, hiện nay Thái Lan là nước xuất khẩu gạo lớn trên thế giới với gạo có chất lượng cao và ựảm bảo tiêu chuẩn xuất khẩụ Chắnh phủ Thái Lan lấy xuất khẩu và dịch vụ làm ựầu tàu cho tăng trưởng kinh tế, trên cơ sở khai thác tiềm năng phát triển nông nghiệp từ ựó làm tăng ngoại tệ, góp phần làm tăng nguồn dự trữ quốc gia từ 16,5 tỷ USD năm 1985 lên 46,5 tỷ USD vào năm 1995. Hệ thống ngân hàng Thái Lan bao gồm Ngân hàng trung ương Thái Lan (Bank of Thailand - BOT ), ngân hàng thương mại, ngân hàng chuyên doanh nhà nước, các công ty tài chắnhẦNgân hàng Thái Lan ựược thành lập từ năm 1942 ựược coi như là ngân hàng trung tâm của cả nước, giữ vai trò ngân hàng của các ngân hàng và chịu ảnh hưởng rất lớn của các chi nhánh ngân hàng phương Tâỵ Ngân hàng nông thôn Thái Lan hoạt ựộng rất hiệu quả, bên cạnh ựó có các ngân hàng khác cung cấp vốn cho nông nghiệp như ngân hàng BAAC, ngân hàng nông dân Thái LanẦ

- Ngân hàng Landbank ở Philippin: Ngân hàng Landbank là một ngân hàng nông nghiệp nông thôn ở Philippin, ngân hàng này ựã dụng 67% vốn hoạt ựộng của mình cho nông nghiệp nông thôn, những nông dân nghèo không có tài sản thế chấp thì ựược vay vốn thông qua các hợp tác xã, các thành viên tự nguyện tham gia hợp tác thì phải ựóng góp 10-20 USD. Các chuyên viên kỹ thuật của ngân hàng giúp hướng dẫn quy trình kỹ thuật cơ bản cho nông dân từ gieo trồng ựến chăm sóc, bảo quản, kỹ thuật chăn nuôi gia súc gia cầm, giúp người nông dân lập dự án sử dụng vốn vay hợp lý có hiệu quả, họ chỉ tiến hành cho vay khi các dự án ựã ựược bảo hiểm.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 21

Một phần của tài liệu nghiên cứu ảnh hưởng của vốn vay từ ngân hàng chính sách xã hội đến sự phát triển kinh tế hộ ở huyện quang bình, tỉnh hà giang (Trang 30 - 32)