Đối với ngân hàng CSXH

Một phần của tài liệu nghiên cứu ảnh hưởng của vốn vay từ ngân hàng chính sách xã hội đến sự phát triển kinh tế hộ ở huyện quang bình, tỉnh hà giang (Trang 103 - 106)

Nâng cao vai trò của Ngân hàng chắnh sách xã hội trên thị trường vốn tắn dụng, tăng cường nguồn vốn tắn dụng ưu ựãi cho những vùng khó khăn. đặc ựiểm kinh tế - xã hội của ựịa phương còn nhiều khó khăn. Số hộ nghèo chiếm tỉ lệ cao trong tổng số hộ của ựịa phương. Kết hợp vai trò của các ngân hàng thương mại trên thị trường, ựặc biệt là các ngân hàng thương mại Nhà nước, các ngân hàng TMCP quy mô lớn. Khuyến khắch các ngân hàng quan tâm và dành một nguồn vốn ưu ựãi nhất ựịnh ựể tham gia trên thị trường tắn dụng nông thôn, ựưa ra nhiều Ộsản phẩmỢ ựể ựáp ứng nhu cầu về vốn, ựầu tư, phòng ngừa rủi ro của thị trường. Ngân hàng chắnh sách xã hội không nên hoàn toàn phụ thuộc vào nguồn vốn hỗ trợ từ trung ương, mà cần có các biện pháp tăng cường thu hút vốn tiết kiệm từ người dân. Không chỉ tăng nguồn vốn cho Ngân hàng mà còn tăng cường tắch luỹ trong tầng lớp nhân dân.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 93 đơn giản các thủ tục cho vay, nhưng vẫn phải ựảm bảo thu hồi vốn vay của ngân hàng. Vì khách hàng của ựịa phương chủ yếu là nông dân có trình ựộ văn hoá và hiểu biết thấp nên họ gặp rất nhiều khó khăn trong việc hoàn thiện thủ tục vay vốn với các ngân hàng.

Ngân hàng chắnh sách xã hội cần nâng cao hơn nữa vai trò của các cộng tác viên trong các tổ chức liên kết với Ngân hàng như Hội phụ nữ, đoàn thanh niên, Hội nông dânẦ Cần có các lớp tập huấn về nghiệp vụ công tác cho các cộng tác viên, nâng cao vai trò và gắn trách nhiệm cho từng thành viên và từng tổ tắn dụng. Gắn quyền lợi với nghĩa vụ của họ ựể họ làm tốt chức năng của mình. Trong những năm qua vai trò của ựội ngũ này ựã ựược phát huy nhưng vẫn còn nhiều hạn chế do trình ựộ còn yếu kém. Các cấp chắnh quyền ựịa phương cần quan tâm, giúp ựỡ hoạt ựộng của các tổ chức ựoàn thể quần chúng, coi ựó là lực lượng nòng cốt ựể thực hiện các chương trình kinh tế xã hội của ựịa phương.

đa dạng hoá các phương thức cho vaỵ Các hình thức cho vay cần ựa dạng, linh hoạt ựể ựáp ứng nhu cầu của khách hàng. Ngân hàng chắnh sách xã hội cho hộ nghèo và hộ chắnh sách vay không có thế chấp tài sản mà chỉ dựa trên sự bảo lãnh của cơ quan chức năng hoặc các tổ chức Hội, đoàn thể của ựịa phương.

Hiện ựại hoá công nghệ ngân hàng ựể phục vụ cho các giao dịch trên thị trường và thu thập xử lý thông tin của thị trường. đào tạo cán bộ phục vụ cho hoạt ựộng của thị trường tắn dụng. Xây dựng ựội ngũ cán bộ tắn dụng giỏi về chuyên môn nghiệp vụ và có ựạo ựức nghề nghiệp. Phần lớn ựội ngũ cán bộ tắn dụng của ựịa phương còn yếu về trình ựộ chuyên môn nghiệp vụ, không ựược ựào tạo chắnh quy về ngân hàng.

Tăng cường công tác thông tin tuyên truyền. Các nghiệp vụ của thị trường tắn dụng là các nghiệp vụ rất mới mẻ ựối với người dân ựịa phương. Vì vậy, các ngân hàng cần phải tăng cường công tác thông tin, tuyên truyền, quảng cáo ựể các khách hàng biết ựược những cách thức vay vốn và gửi tiết

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 94 kiệm của từng phương thức tắn dụng. Tuyên truyền cho người dân hiểu ựược những lợi ắch mà thị trường tắn dụng mang lại khi họ tham giạ đối với các ngân hàng thì việc ựào tạo, bồi dưỡng các cán bộ có trình ựộ về chuyên môn ựể thực hiện kinh doanh trên thị trường, ựảm bảo hoạt ựộng hiệu quả và thành công của ngân hàng trên thị trường tắn dụng.

Với cơ quan quản lý, tiếp tục ựổi mới chắnh sách và khuyến khắch các ngân hàng thương mại mở rộng hoạt ựộng kinh doanh ựối với khu vực nông nghiệp, nông thôn; tắn dụng ựối với hộ nghèo và các ựối tượng chắnh sách khác, bao gồm cả tắn dụng quy mô nhỏ, theo hướng khuyến khắch và tạo ựiều kiện thuận lợi cho các tổ chức tắn dụng và các ựịnh chế tài chắnh ở trong và ngoài nước mở rộng tắn dụng ựối với những khu vực nàỵ Các tổ chức tắn dụng cũng cần mở rộng và áp dụng lãi suất cho vay hợp lý theo chắnh sách khách hàng của mình; cơ cấu lại thời hạn trả nợ và tiếp tục cho vay mới ựáp ứng vốn cho sản xuất, kinh doanh có hiệu quả ựối với các doanh nghiệp, hộ sản xuất ở khu vực nông nghiệp, nông thônẦ

Các tổ chức tắn dụng cần có kế hoạch ựào tạo, bồi dưỡng ựể nâng cao trình ựộ chuyên môn nghiệp vụ, trình ựộ quản lý tiền tệ cho ựội ngũ cán bộ tắn dụng. Các cán bộ tắn dụng ựược phân công phụ trách trên ựịa bàn xã cần phải nắm ựược tình hình kinh tế xã hội, phong tục tập quán và ựặc ựiểm sản xuất của ựịa phương và kết hợp với các cán bộ ựịa phương ựể xác ựịnh khả năng cho hộ vay và khả năng hoàn trả vốn vay của hộ.

Thủ tục cho vay của các tổ chức tắn dụng nhìn chung còn rườm rà, cần phải tiến hành cải tiến thủ tục cho vay theo hướng ựơn giản gọn nhẹ, phù hợp với trình ựộ của nông dân ựể họ không cảm thấy phiền hà khi vay vốn. Quá trình xét duyệt, giải ngân cho hộ nghèo vay vốn còn qua nhiều cấp hồ sơ, giấy tờ gây chậm trễ ảnh hưởng tới kế hoạch sản xuất của hộ nghèọ

Trên thực tế nhiều hộ còn muốn vay vốn lớn hơn nữa, mức vay vốn hiện nay là do hạn mức của các chương trình, ựã có sửa ựổi xong chưa ựáp ứng nhu cầu của hộ vaỵ Do ựó Ngân hàng chắnh sách xã hội cần thăm dò ý kiến hộ vay ựể từ ựó có hạn mức cho vay và lãi suất phù hợp.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 95 Ngân hàng cần giúp ựỡ các hộ xây dựng phương án sản xuất ựể các hộ vay vốn sử dụng nguồn vốn ựúng mục ựắch, hiệu quả và thanh toán ựược nợ cho ngân hàng.

Một phần của tài liệu nghiên cứu ảnh hưởng của vốn vay từ ngân hàng chính sách xã hội đến sự phát triển kinh tế hộ ở huyện quang bình, tỉnh hà giang (Trang 103 - 106)