Tài chắnh vi mô ở Việt Nam

Một phần của tài liệu nghiên cứu ảnh hưởng của vốn vay từ ngân hàng chính sách xã hội đến sự phát triển kinh tế hộ ở huyện quang bình, tỉnh hà giang (Trang 32 - 39)

2.2.2.1 Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn

Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam (NHNNo) ựược thành lập ngày 26/3/1988, hoạt ựộng theo Luật các tổ chức tắn dụng Việt Nam. NHNNo là ngân hàng thương mại quốc doanh không chỉ giữ vai trò chủ ựạo và chủ lực trong ựầu tư vốn phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn mà còn ựóng vai trò quan trọng trong việc thúc ựẩy mọi lĩnh vực khác của nền kinh tế Việt Nam.

NHNNo là ngân hàng lớn nhất Việt Nam cả về vốn, tài sản, ựội ngũ cán bộ nhânviên, mạng lưới hoạt ựộng và số lượng khách hàng. đến cuối 2001, NHNNo có 2.275 tỷ VNđ vốn tự có (theo quyết ựịnh của Thủ tướng Chắnh phủ, ựến 7/2002 vốn tự có là 3.775 tỷ VNđ và ựến tháng 1/2004 là 5.865 tỷ VNđ); trên 70 ngàn tỷ VNđ tổng tài sản có; 1568 chi nhánh toàn quốc; 24.000 cán bộ nhân viên và có quan hệ với trên 7.500 doanh nghiệp, 8 triệu hộ sản xuất kinh doanh và trên năm mươi triệu khách hàng giao dịch các loạị

Là ngân hàng ựầu tư tắch cực vào ựổi mới và ứng dụng công nghệ ngân hàng phục vụ ựắc lực cho công tác quản trị kinh doanh và phát triển mạng lưới dịch vụ ngân hàng tiên tiến. Hiện NHNNo ựã kết nối trên diện rộng mạng máy tắnh từ trụ sở chắnh ựến hơn 1.500 chi nhánh; và một hệ thống các dịch vụ ngân hàng gồm dịch vụ thanh toán quốc tế qua mạng SWIFT. đến nay, NHNNo hoàn toàn có ựủ năng lực cung ứng các sản phẩm, dịch vụ ngân hàng hiện ựại, tiên tiến, tiện ắch cho mọi ựối tượng khách hàng trong và ngoài nước.

Ngân hàng có mạng lưới ngân hàng ựại lý lớn với trên 700 ngân hàng, tổ chức tài chắnh quốc tế ở gần 90 quốc gia khắp các châu lục. Thành viên Hiệp hội tắn dụng Nông nghiệp nông thôn Châu á Thái Bình Dương (APRACA) và Hiệp hội Tắn dụng Nông nghiệp Quốc tế (CICA); ựã ựăng cai tổ chức nhiều hội nghị quốc tế lớn như Hội nghị FAO năm 1991, Hội nghị APRACA năm 1996 và năm 1998, ựược ựăng cai tổ chức Hội nghị tắn dụng nông nghiệp quốc tế CICA lần thứ 31, tháng 11 năm 2001 tại Hà Nộị Tiếp nhận và triển

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 22 khai có hiệu quả các dự án của các tổ chức tài chắnh tắn dụng ngân hàng quốc tế ựặc biệt là các dự án của WB,ADB,AFD... với 53 dự án, tổng số vốn 1.645 triệu USD.

2.2.2.2 Ngân hàng chắnh sách xã hội

Ngân hàng chắnh sách xã hội (Ngân hàng chắnh sách xã hội) ựược thành lập theo quyết ựịnh 131/2002/Qđ-TTg ngày 4 tháng 10 năm 2002 của Thủ tướng chắnh phủ (tiền thân là Ngân hàng người nghèo) ựể thực hiện chắnh sách tắn dụng ưu ựãi ựối với người nghèo và các ựối tượng chắnh sách khác.

Ngân hàng chắnh sách xã hội có bộ máy quản lý và ựiều hành thống nhất trong phạm vi cả nước, có tài sản, con dấu và hệ thống giao dịch từ trung ương ựến ựịa phương: Hội sở chắnh, sở giao dịch, 64 chi nhánh tỉnh, thành phố, chi nhánh (phòng giao dịch) quận, huyện, thị xã (Xem hình 2.1).

Quản trị ngân hàng chắnh sách là Hội ựồng quản trị (HđQT), HđQT có ban ựại diện HđQT tại các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, quận, huyện, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh.

Tại các cấp huyện có các phòng giao dịch của ngân hàng và có ban ựại diện HđQT chỉ ựạo thực hiện việc kiểm tra, giám sát hoạt ựộng.

Tổ tiết kiệm và vay vốn bình xét hộ ựược vay, lập danh sách hộ nghèo ựề nghị vay vốn và gửi danh sách lên ban xoá ựói giảm nghèo và uỷ ban nhân dân (UBND) xã. Ban xoá ựói giảm nghèo, UBND xã xác nhận và chuyển danh sách lên ngân hàng ựồng thời báo cáo kết quả phê duyệt của ngân hàng tới tổ tiết kiệm và vay vốn.

Cuối cùng ngân hàng cùng ựơn vị uỷ thác và tổ tiết kiệm và vay vốn trực tiếp giải ngân ựến từng hộ gia ựình và các ựối tượng có ựủ ựiều kiện vay vốn.

Hoạt ựộng của ngân hàng chắnh sách xã hội không vì mục tiêu lợi nhuận, ựược Nhà nước bảo ựảm khả năng thanh toán.Thời gian hoạt ựộng của Ngân hàng chắnh sách xã hội là 99 năm.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 23

(Nguồn: http//www.vsb. org.vn)

Hình 2.1 Sơ ựồ hệ thống tổ chức của Ngân hàng chắnh sách xã hội

Hội ựồng quản trị (HđQT)

Ban ựiều hành Ban chuyên gia tư vấn

Ban kiểm soát HđQT

Chi nhánh tỉnh, thành phố

NHCSXH quận, huyện

Ban ựại diện HđQT tỉnh, TP

Ban ựại diện HđQT quận, huyện

UBND xã, phường, Ban XđGN

Tổ tiết kiệm và vay vốn

Người vay Người vay Người vay Người vay Quan hệ ngang bằng. Quan hệ chỉ ựạọ

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 24 Ngân hàng chắnh sách xã hội ựược Nhà nước cấp vốn hoạt ựộng bao gồm:

- Vốn ựiều lệ cấp ban ựầu 5000 tỷ ựồng.

- Vốn cho vay xoá ựói giảm nghèo, tạo việc làm và thực hiện chắnh sách xã hội khác theo kế hoạch hàng năm.

- Vốn từ UBND các cấp ựể tăng nguồn vốn cho người nghèo và các ựối tượng chắnh sách khác trên ựịa bàn.

- Vốn ODA do Chắnh phủ giaọ

* Mục ựắch hoạt ựộng của ngân hàng chắnh sách xã hội

Ngân hàng chắnh sách xã hội là tổ chức tắn dụng Nhà nước, thực hiện cho vay với lãi suất và các ựiều kiện ưu ựãi, vì mục tiêu chủ yếu là xoá ựói giảm nghèọ Lãi suất cho vay của Ngân hàng chắnh sách xã hội từ 0,5%/tháng ựến 0,9%/tháng, thấp hơn lãi suất của ngân hàng thương mạị đối tượng phục vụ của Ngân hàng chắnh sách xã hội là hộ nghèo, hộ chắnh sách vay vốn với các mục ựắch như sau:

- đối với hộ nghèo, hộ sản xuất kinh doanh thuộc khu vực 2; 3 miền núi, các xã thuộc chương trình 135 sử dụng vốn vay ựể: mua sắm vật tư, thiết bị, giống cây trồng, vật nuôi ựể phục vụ sản xuất kinh doanh, góp vốn thực hiện các chương trình hợp tác sản xuất kinh doanh, giải quyết một phần thiết yếu về nhà ở, ựiện thắp sáng, nước sạch vệ sinh môi trường và học tậpẦ.

- đối với các tổ chức kinh tế thuộc khu vực 2; 3 miền núi, hải ựảo, các xã thuộc chương trình 135 thì sử dụng vốn ựể chi phắ cho sản xuất kinh doanh theo chương trình dự án.

- đối với học sinh sinh viên có hoàn cảnh khó khăn sử dụng vốn vay ựể mua sắm phương tiện học tập và các chi phắ khác phục vụ cho việc học tập tại trường.

- Người vay là ựối tượng chắnh sách ựi lao ựộng nước ngoài có thời hạn sử dụng vốn vay ựể trả chi phắ ựào tạo, phắ dịch vụ, tiền ựặt cọc, vé máy bayẦ.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 25 - Các ựối tượng khác thực hiện theo quyết ựịnh của Thủ tướng Chắnh phủ. Các ựối tượng trên ựược vay một mức vốn tắn dụng ưu ựãi nhất ựịnh theo quyết ựịnh của HđQT khi ựó người vay phải ựảm bảo hai nguyên tắc là sử dụng vốn vay ựúng mục ựắch và hoàn trả lãi và gốc ựúng thời hạn.

* đặc ựiểm chắnh của Ngân hàng chắnh sách xã hội

Ngân hàng CSXH là tổ chức tắn dụng Nhà nước, hoạt ựộng không vì mục tiêu lợi nhuận, thực hiện cho vay với lãi suất và các ựiều kiện ưu ựãi, vì mục tiêu chủ yếu là xoá ựói giảm nghèọ Lãi suất cho vay của Ngân hàng CSXH thấp hơn nhiều so với lãi suất của Ngân hàng thương mạị

Các mức lãi suất ưu ựãi do Thủ tướng Chắnh phủ quyết ựịnh cho từng thời kỳ, chênh lệch lãi suât huy ựộng và cho vay ựược Bộ Tài chắnh cấp bù, sau khi bù ựắp bằng quỹ dự phòng, chi phắ hoạt ựộng của Ngân hàng CSXH sẽ ựược Bộ Tài chắnh cấpẦNhư vậy ựây là một tổ chức tắn dụng thực hiện hoạt ựộng ngân hàng (huy ựộng và cho vay) song dựa vào nguồn chi ngân sách hàng năm, tức là Nhà nước thực hiện bao cấp một phần cho hoạt ựộng của Ngân hàng CSXH.

Quyền quyết ựịnh cao nhất thuộc về Hội ựồng quản trị, gồm các thành viên kiêm nghiêm và chuyên trách thuộc các cơ quan của Chắnh phủ và một số tổ chức chắnh trị xã hội (Hội nông dân, Hội phụ nữ,Ầ); tại các tỉnh, thành phố, quận, huyện, có Ban ựại diện Hội ựồng quản trị do chủ tịch hoặc phó chủ tịch UBND làm trưởng ban.

* Hoạt ựộng của Ngân hàng chắnh sách xã hội

- Hoạt ựộng huy ựộng vốn:

+ NH CSXH phải huy ựộng tiết kiệm với mặt bằng chung của các NHTM khác trên ựịa bàn

+ Huy ựộng tiền gửi của các tổ chức

+ Nguồn ựóng góp của các tổ chức và cá nhân từ thiện

+ Nguồn vốn cho vay ưu ựãi của Chắnh Phủ và tổ chức tài chắnh + Tài trợ của các Chắnh phủ và tổ chức tài chắnh quốc tế.

- Hoạt ựộng cho vay ưu ựãi - Thu hồi gốc và lãi

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 26

2.2.2.3 Quỹ tắn dụng nhân dân

Tắnh ựến năm 2007, hệ thống Quỹ tắn dụng nhân nhân gồm Quỹ tắn dụng nhân dân Trung ương (gồm Hội sở chắnh và 24 chi nhánh); 938 Quỹ tắn dụng nhân dân cơ sở hoạt ựộng tại 55/64 tỉnh, thành phố trong cả nước.

Các quỹ tắn dụng nhân dân cơ sở hoạt ựộng chủ yếu trên ựịa bàn xã, phường, thị trấn ở nông thôn, ựã thu hút 1.098.754 thành viên tham giạ Tổng nguồn vốn ựạt 9.408.494 triệu ựồng (tăng so với cùng kỳ năm trước 28,9%), trong ựó vốn huy ựộng 6.256.223 triệu ựồng (tăng so với cùng kỳ năm trước 31,2%), chiếm 66,5% tổng nguồn vốn. Bên cạnh công tác nguồn vốn, các Quỹ tắn dụng nhân dân cơ sở ngoài việc chủ ựộng nắm bắt nhu cầu vay vốn của thành viên, còn tư vấn cho thành viên mở rộng ngành nghề sản xuất, kinh doanh, từng bước góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế, phù hợp với tình hình phát triển kinh tế của ựịa phương. Tổng dư nợ cho vay ựạt 8.209.443 triệu ựồng (tăng so với cùng kỳ năm trước 27,6% và bằng 87,3% nguồn vốn), trong ựó dư nợ cho vay trung hạn là 948.431 triệu ựồng (tăng 54,4% so với cùng kỳ năm trước). Do ựặc ựiểm hoạt ựộng trên ựịa bàn nông thôn nên cơ cấu dư nợ tập trung vào cho vay sản xuất nông nghiệp, chiếm 55,2% dư nợ, cho vay ngành nghề chiếm 30,1%, cho vay ựáp ứng nhu cầu sinh hoạt và ựối tượng khác chiếm 14,7%.

Cùng với tăng trưởng quy mô dư nợ, chất lượng tắn dụng cũng luôn ựược các Quỹ quan tâm thường xuyên, kiểm tra chặt chẽ công tác cho vay và thu nợ, từ ựó chất lượng tắn dụng ngày càng ựược cải thiện, tỷ lệ nợ xấu giảm thấp, chỉ chiếm 0,53% so với tổng dư nợ. Nhờ ựó các quỹ ựã hoàn thành chỉ tiêu lợi nhuận ựề ra, hoạt ựộng kinh doanh hàng năm ựều có lãi, tắnh riêng năm 2006, kết quả kinh doanh ựạt 169.038 triệu ựồng.

Có ựược kết quả trên, ngoài sự nỗ lực phấn ựấu của bản thân từng Quỹ tắn dụng nhân dân cơ sở, Quỹ tắn dụng nhân dân Trung ương cũng ựóng góp rất lớn trong việc ựiều hoà vốn trong hệ thống bằng việc mở rộng mạng lưới hoạt ựộng, thành lập thêm 7 phòng giao dịch và ựiểm giao dịch trực thuộc các

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 27 Chi nhánh Quỹ tắn dụng nhân dân Trung ương ựể phục vụ tốt hơn các Quỹ tắn dụng thành viên. Bên cạnh ựó, ngoài việc khai thác tốt nguồn vốn trong nước, tham gia thị trường liên ngân hàng góp phần khơi tăng nguồn vốn, hỗ trợ vốn kịp thời cho Quỹ cơ sở trong những thời ựiểm mang tắnh chất mùa vụ, Quỹ tắn dụng nhân dân Trung ương còn tranh thủ tốt và ựấy mạnh việc rút vốn từ các Tổ chức tài chắnh tắn dụng quốc tế, trong năm 2006 ựã rút ựược 34.944 triệu ựồng từ dự án ADB và 57.435 triệu ựồng từ chương trình tài chắnh vi mô Tây Ban Nhạ đây là nguồn vốn trung, dài hạn giúp cho hệ thống Quỹ tắn dụng nhân dân nâng cao năng lực cạnh tranh, mở rộng thị phần tại khu vực nông thôn. Nhờ nguồn vốn này ựã giúp các Quỹ tắn dụng nhân dân cơ sở có nguồn vốn trung, dài hạn ựể cho vay thành viên mở rộng sản xuất, kinh doanh, ựầu tư chiều sâu, phát triển kinh tế trang trạị

2.2.2.4 Chương trình tắn dụng ưu ựãi của chắnh phủ

Trong những năm gần ựây Nhà nước ựã thực hiện rất nhiều các chương trình tắn dụng ưu ựãi như: Chương trình 327Ầ, chương trình phủ xanh ựất trống ựồi núi trọc cho nông dân nghèo, chương trình nước sạch vệ sinh môi trường nông thôn, chương trình 135 nhằm phát triển kinh tế-xã hội ở 2235 xã ựặc biệt khó khănẦ. Nguồn vốn của các chương trình này chủ yếu là viện trợ của nước ngoài, Ngân sách Nhà nước chiếm phần nhỏ. Các chương trình này cung cấp vốn cho nông hộ với lãi suất ưu ựãi và thủ tục ựơn giản. Vốn vay tới tay nông hộ thông qua kho bạc và các cơ quan chức năng.

Ngoài tắn dụng ưu ựãi của chắnh phủ còn có các chương trình và sự án hỗ trợ phát triển nông nghiệp nông thôn của các tổ chức như:

- Dự án VIE 91/P01 do quỹ dân số thế giới và FAO tài trợ với số vốn là 5,5 tỷ ựồng.

- Dự án tắn dụng do IFAD nhằm tăng thu nhập cho nông dân với số vốn 40 tỷ ựồng.

- Dự án xoá ựói giảm nghèo do chắnh phủ đức tài trợ (KEW) với số vốn 55,13 tỷ ựồng.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 28 - Dự án 2561/Việt Nam do WB tài trợ với số vốn 75,5 triệu USD của ADB cho các thành phần kinh tế tư nhân, hộ gia ựình trên phạm vi toàn quốc nhằm phục hồi cây cao su, sản xuất nông nghiệp và chế biến nông, lâm, thuỷ, hải sản, dịch vụ nông thôn.

2.2.2.5 Tắn dụng không chắnh thống

Trong nền kinh tế thị trường hiện nay bên cạnh sự tồn tại của các hình thức tắn dụng chắnh thống còn có sự tồn tại của các hình thức tắn dụng không chắnh thống từ lâu ựờị Các tổ chức tắn dụng này không chịu sự chi phối giám sát của pháp luật. Ở Việt Nam có rất nhiều hình thức tắn dụng không chắnh thống như: vay tư nhân, anh em, họ hàng, bạn bè, hàng xóm, cầm ựồ, mua chịu, bán non sản phẩmẦMức cho vay với lãi suất rất cao, rất thấp hoặc thậm chắ bằng không.

Những năm gần ựây các hệ thống tắn dụng chắnh thống phát triển mạnh làm giảm nhu cầu vay vốn từ các hình thức tắn dụng không chắnh thống, tuy nhiên cũng không thể phủ nhận vai trò của các hình thức tắn dụng nàỵ

Một phần của tài liệu nghiên cứu ảnh hưởng của vốn vay từ ngân hàng chính sách xã hội đến sự phát triển kinh tế hộ ở huyện quang bình, tỉnh hà giang (Trang 32 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(120 trang)