Tóm lại: nguồn vốn của Ngân hàng chắnh sách xã hội huyện Quang Bình chủ yếu là nguồn vốn từ Trung ương chuyển về và nguồn vốn này liên tục tăng qua các năm, nguồn vốn huy ựộng từ ựịa phương ựược cấp bù lãi suất chiếm tỷ lệ nhỏ và giảm dần qua các năm
4.1.3 Tình hình cho vay của Ngân hàng chắnh sách xã hội huyện Quang Bình Bình
để thực hiện mục tiêu cung ứng vốn cho phát triển kinh tế hộ và ựặc biệt là các hộ chắnh sách ựầu tư sản xuất, cải thiện ựời sống, xoá ựói giảm nghèo, phòng giao dịch Ngân hàng chắnh sách xã hội huyện Quang Bình thực hiện việc giải ngân vốn theo từng chương trình tắn dụng qua các thời kỳ. Do ựó, cơ cấu nguồn vốn ựược phân tương ứng theo các chương trình nàỵ Hiện nay phòng giao dịch ngân hàng chắnh sách xã hội huyện Quang Bình ựang dành vốn triển khai các chương trình tắn dụng khác nhau hướng ựến các hộ chắnh sách
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 50 ựó là: nguồn vốn cho vay hộ nghèo, nguồn vốn giải quyết việc làm hay còn gọi là vốn 120, nguồn vốn cho vay học sinh sinh viên có hoàn cảnh khó khăn và nguồn vốn xuất khẩu lao ựộng nước ngoài, nguồn vốn cho hộ sản xuất kinh doanh vùng khó khăn, cho thương nhân hoạt ựộng thương mại tại vùng khó khăn, cho hộ ựồng bào dân tộc thiểu số, cho vay hỗ trợ hộ nghèo về nhà ở. Trong 3 năm thì dư nợ cho vay liên tục tăng, năm 2008 là 81326 triệu ựồng năm 2009 là 102.006 triệu ựồng tăng 25,43% so với năm 2008, năm 2010 là 122.137 triệu ựồng tăng 19,77%, bình quân 3 năm tăng 22,57%.
Trong ựó nguồn vốn hộ nghèo luôn có tỷ trọng cao nhất và không ngừng giảm qua các năm. Cụ thể, năm 2008 là 47049 triệu ựồng chiếm 57,85%, ựến năm 2009 dư nợ hộ nghèo tăng lên là 54606 triệu ựồng song tỷ trọng lại giảm xuống còn 53,53%, sang năm 2010 dư nợ hộ nghèo vẫn tiếp tục tăng lên 61774 triệu ựồng và tỷ trọng vẫn tiếp tục giảm còn 50,56%. Dư nợ thì vẫn tiếp tục tăng nhưng tỷ trọng vẫn tiếp tục giảm qua các năm là do quy ựịnh về mức vay tối ựa cho hộ nghèo ựược nâng nên. Số hộ nghèo giảm ựi do thoát nghèo, ựồng thời có chương trình mới nên tỷ trọng nguồn vốn của hộ nghèo phải chia sẻ... Bình quân 3 năm dư nợ hộ nghèo tăng 14,58%. Do ựó vốn cho hộ nghèo ựã phần nào ựáp ứng ựược nhu cầu vay vốn của hộ.
Do Hà Giang là tỉnh miền núi với hơn 20 dân tộc và dân số chủ yếu là người dân tộc thiểu số nên nguồn vốn cho hộ gia ựình sản xuất kinh doanh tại vùng khó khăn cũng ựược ưu tiên và chiếm tỷ lệ tương ựối lớn. Năm 2008 lượng vốn này là 20.015 triệu ựồng chiếm 24,61%; năm 2009 tăng lên 28.475 triệu ựồng chiếm 27,92% tăng 42,27%; năm 2010 là 34.102 triệu ựồng chiếm 27,91% tổng lượng vốn và tăng 19,76%. Bình quân trong 3 năm 2008-2010 nguồn vốn này tăng lên 30,53%.
Nguồn vốn cho vay ựi lao ựộng nước ngoài và nguồn vốn cho vay học sinh sinh viên có hoàn cảnh khó khăn là hai nguồn vốn chiếm tỷ trọng nhỏ
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 51 nhưng lại có vai trò quan trọng trong hoạt ựộng cho vay của ngân hàng. Nguồn vốn giành cho vay vốn tạo công ăn việc làm và xuất khẩu lao ựộng trong 3 năm tăng cả về số lượng và cơ cấu cụ thể: nguồn vốn tạo công ăn việc làm qua 3 năm tăng gần 3 tỷ ựồng tăng 18,67%.
Nguồn vốn cho vay ựi lao ựộng nước ngoài không ngừng giảm qua 3 năm: nguồn vốn cho xuất khẩu lao ựộng năm 2008 là 2874 triệu ựồng chiếm 3,53%, năm 2009 là 1258 chiếm 1,23% giảm 57,33% so với 2008, năm 2010 còn 675 triệu ựồng giảm 46,44% so với 2009, bình quân 3 năm lượng vốn cho vay ựi lao ựộng nước ngoài giảm 51,54%. Lượng vốn cho vay ựi lao ựộng nước ngoài giảm là do lao ựộng của tỉnh trình ựộ thấp nên việc ựào tạo ngôn ngữ và kỹ năng làm việc khó do ựó tỷ lệ lao ựộng có ựủ ựiều kiện ựi lao ựộng nước ngoài thấp do ựó khó thu hồi hoặc thời gian quay vòng vốn chậm.
Nguồn vốn cho vay giải quyết việc làm cũng tăng dần qua 3 năm và chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng nguồn vốn. Năm 2008 ựạt 3738 triệu ựồng chiếm 4,6% tổng nguồn vốn; ựến năm 2010 ựạt 4322 triệu ựồng chiếm 3,54% tổng nguồn vốn; bình quân 3 năm nguồn vốn này tăng 7,53%. đây là một nguồn vốn quan trọng giúp giải quyết tình trạng thất nghiệp ở nông thôn hiện naỵ
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 52
Bảng 4.2 Diễn biến dư nợ qua 3 năm (2008 Ờ 2010) của ngân hàng CSXH huyện Quang Bình
Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 So sánh (%)
Chỉ tiêu SL (Tr.ự) Cơ cấu (%) SL (Tr.ự) Cơ cấu (%) SL (Tr.ự) Cơ cấu (%) 09/08 10/09 BQ Tổng dư nợ 81326 100 102006 100 122170 100 125,43 119,77 122,57
1. Dư nợ cho vay hộ nghèo 47049 57,85 54606 53,53 61774 50,56 8,59 1527,92 114,58
2. Cho vay giải quyết việc làm (CT 120) 3738 4,60 4209 4,13 4322 3,54 112,60 102,68 107,53
3. Cho vay học sinh, sinh viên có hoàn
cảnh khó khăn 2120 2,61 4043 3,96 7672 6,28 190,71 189,76 190,23
4. Cho vay ựối tượng chắnh sách ựi lao
ựộng nước ngoài 2874 3,53 1258 1,23 675 0,55 43,77 53,66 48,46
5. Nước sạch và vệ sinh môi trường 5000 6,15 5370 5,26 6862 5,62 107,40 127,78 117,15
6. Dân tộc thiểu số và ựặc biệt khó khăn 530 0,65 900 0,88 1400 1,15 169,81 155,56 162,53
7. Cho hộ nghèo về nhà ở 0 0,00 2453 2,40 4733 3,87 0,00 192,95 0,00
8. Cho vay hộ SXKD tại vùng khó khăn 20015 24,61 28475 27,92 34102 27,91 142,27 119,76 130,53
9. Hộ thương nhân hoạt ựộng thương mại
tại vùng khó khăn 0 0,00 710 0,70 630 0,52 0,00 88,73 0,00
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 53 Thực hiện chủ trương của nhà nước hỗ trợ các gia ựình có hoàn cảnh khó khăn xóa nhà tạm bợ thì Ngân hàng chắnh sách xã hội ựã cho các hộ nghèo vay vốn làm nhà. Trong 3 năm thì lượng vốn cho vác hộ vay vốn làm nhà liên tục tăng lên năm 2009 là 2453 triệu ựồng chiếm 2,4% năm 2010 là 4733 triệu ựồng chiếm 3,87% tăng 92,95% so với 2009. đây là chủ trương ựúng ựắn của nhà nước vì có an cư thì mới lạc nghiệp ựược.
0 20000 40000 60000 80000 100000 120000 140000
Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010
Năm
T
r.
ự
Tổng dư nợ
Dư nợ cho vay hộ nghèo Cho vay giải quyết việc làm (CT 120)
Cho vay học sinh, sinh viên có hoàn cảnh khó khăn
Cho vay ựối tượng chắnh sách ựi lao ựộng nước ngoài Nước sạch và vệ sinh môi trường
Dân tộc thiểu số và ựặc biệt khó khăn
Cho hộ nghèo về nhà ở Cho vay hộ gia ựình SXKD tại vùng
Hộ thương nhân hoạt ựộng TM tại vùng khó khăn
đồ thị 4.2 Diễn biến dư nợ qua 3 năm của huyện Quang Bình
Mặc dù là huyện miền núi nhưng công tác nước sạch và vệ sinh môi trường luôn ựược quan tâm và nguồn vốn ựầu tư cho công tác nước sạch và vệ sinh môi trường không ngừng tăng lên qua 3 năm. Năm 2008 là 5000 triệu ựồng chiếm 6,15% năm 2009 là 5.370 triệu ựồng chiếm 5,26% tăng 7,04%, ựến năm 2010 là 6.862 triệu ựồng chiếm 5,62% tăng 27,78%. Bình quân 3 năm tăng lên 17,15%.
Tóm lại: nguồn vốn của Ngân hàng chắnh sách xã hộihuyên Quang bình chủ yếu cho hộ nghèo vay (chiếm 50,56%) và cho hộ gia ựình sản xuất kinh doanh tại vùng khó khăn vay (chiếm 27,91%) nguồn vốn có tăng lên về số lượng nhưng cơ cấu của các nguồn vốn này ựang có xu hướng giảm dần
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 54 theo hướng tắch cực, nguồn vốn giành cho các ựối tượng khác chỉ chiếm tỷ lệ nhỏ và ựang tăng lên qua các năm cả về số lượng và cơ cấu trong tổng dư nợ.
Xoá ựói giảm nghèo là công việc ựòi hỏi sự chung sức của các tổ chức kinh tế Ờ chắnh trị Ờ xã hội chứ không chỉ ựơn thuần là ngân hàng cấp vốn cho hộ nghèo làm ăn. để thực hiện tốt vai trò chức năng của mình, Ngân hàng chắnh sách xã hội huyện ựã liên kết với các tổ chức chắnh trị Ờ xã hội ở ựịa phương thông qua ựó tiến hành uỷ thác cho vay và thu lãi qua các tổ chức nàỵ Hiện nay Phòng giao dịch ngân hàng chắnh sách xã hội huyện Quang Bình ựã ký uỷ thác với các tổ chức hội như: Hội cựu chiến binh, hội nông dân, hội phụ nữ và đoàn thanh niên. Các tổ chức này sẽ thành lập các tổ tiết kiệm và vay vốn tại từng xã nhằm tập hợp những người vay vốn trong nhóm và tiến hành sinh hoạt theo nhóm vay vốn. Với cách này ngân hàng ựã tạo một kênh dẫn vốn trực tiếp ựến người vay vốn, ựồng thời cắt giảm chi phắ cho ngành, từ ựó tiết kiệm cho Ngân sách Nhà nước.
Bảng 4.3: Kết quả cho vay uỷ thác qua các tổ chức hội ựoàn thể
Tổ chức hội Tổng số tổ TK & VV quản lý (Tổ) Tổng số khách hàng còn dư nợ (Hộ) Dư nợ ựến 31/12/2010 (Triệu ựồng) 1. Hội CCB 128 770 4778
2. Hội nông dân 234 2246 13843
3. Hội phụ nữ 309 4834 20187
4. đoàn Thanh niên 26 189 1601
Tổng 697 8.039 40.409
Nguồn: Phòng tắn dụng Ngân hàng chắnh sách xã hội huyện Quang Bình
Qua tìm hiểu nhận thấy trong tất cả các tổ chức hội ựược uỷ thác thì hội phụ nữ và hội nông dân là hai tổ chức hội thu hút ựược nhiều hội viên tham gia vào tổ chức hội nhất, hầu như gia ựình nào cũng có một thành viên của Hội nông dân, hầu như các chị em ựều tham gia vào Hội phụ nữ khi ựủ tuổị Vì hoạt ựộng trong các tổ chức hội nên ngân hàng sẽ dễ phổ biến các chương trình vay vốn và tập hợp những người vay vốn vào một tổ chức hội nhất ựịnh. Doanh số
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 55 cho vay qua Hội phụ nữ là cao nhất ựạt 20.187 triệu ựồng với 309 tổ TK&VV thu hút ựông ựảo các thành viên tham giạ điều ựó thể hiện vai trò quan trọng của người phụ nữ trong phát triển kinh tế gia ựình. Trong 3 năm vừa qua Ngân hàng chắnh sách xã hộimới chỉ uỷ thác một số chương trình với một số tổ chức hội chứ chưa uỷ thác ựược tất cả các chương trình cho tổ chức hội, ựiều này cũng gây khó khăn cho các hộ vay khi muốn tiếp cận với nguồn vốn vay của một số chương trình như: cho vay giải quyết việc làm, cho vay vốn ựi lao ựộng nước ngoàị đối với các chương trình này hộ vay vẫn phải liên hệ trực tiếp với Ngân hàng ựiều này gây bất lợi vì hộ vay sẽ gặp khó khăn trong việc làm thủ tục do hiểu biết còn chưa có về các chương trình vì không ựược phổ biến.