Đẩy mạnh công tác chiêu thị

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp phân tích năng lực cạnh tranh tại công ty cổ phần dây và cáp điện việt nam (CADIVI) (Trang 63 - 66)

CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH

3.2 Một số giải pháp đề xuất

3.2.4 Đẩy mạnh công tác chiêu thị

* Sự cần thiết của giải pháp :

Nền kinh tế hàng hố càng phát triển thì mức độ cạnh tranh càng diễn ra gay gắt, quyết liệt kéo theo đó là nhu cầu của người tiêu dùng ngày càng cao. Doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển được khơng cịn cách nào khác là phải năng động sáng tạo trong hoạt động sản xuất kinh doanh của mình, tìm ra mọi biện pháp nhằm giới thiệu doanh nghiệp, sản phẩm của mình đến ngày càng đơng đảo khách hàng từ đó kích thích nhu cầu và mong muốn của người tiêu dùng. Mặc dù trong những năm gần đây hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty rất có hiệu quả song hoạt động khuyếch trương sản phẩm còn hạn chế đặc biệt là hoạt động quảng cáo và tiếp thị.

* Nội dung của giải pháp :

- Hoạt động quảng cáo : Hiện nay, hoạt động quảng cáo được coi là một

trong những hoạt động kích thích tiêu thụ có hiệu quả. Với sự phát triển của cơng nghệ thông tin và phương tiện truyền thông, ở mọi lúc mọi nơi ta có thể nhìn thấy, nghe thấy các hình ảnh quảng cáo, các thơng điệp quảng cáo. Đối với sản phẩm của cơng ty có thể sử dụng các hình thức quảng cáo qua truyền hình, báo chí, internet, gửi thư trực tiếp, tạp chí, quảng cáo ngồi trời...

Để xây dựng một chương trình quảng cáo cơng ty thực hiện theo trình tự các bước sau:

Sơ đồ 3.2 : Trình tự xây dựng chƣơng trình quảng cáo

(Nguồn : Tiến trình xây dựng một chiến dịch quảng cáo, www.idoc.vn)

Xác định đối tượng nhận tin: Đối với sản phẩm của công ty người tiêu dùng

cuối cùng là các cá nhân và các tổ chức, họ sử dụng với mục đích truyền tải điện năng. Vì vậy đối tượng nhận tin là người tiêu dùng cuối cùng ở tất cả các khu vực thị trường. Điều đó có nghĩa là cơng ty sử dụng chiến lược kéo : nhà sản xuất sẽ tác động lên người tiêu dùng và người tiêu dùng sẽ tác động đến người bán lẻ, người bán lẻ tác động đến người bán buôn và cuối cùng người bán buôn tác động lên nhà sản xuất. Xác định đối tượng nhận tin Xác định mục đích truyền tin Xác định ngân sách quảng cáo Nội dung quảng cáo Xác định phương tiện quảng cáo Dự tính chi phí Đánh giá hoạt động quảng cáo

Sơ đồ 3.3 : Chiến lƣợc kéo

(Nguồn : Chiến lược xúc tiến hỗn hợp, www.marketing.24h.com.vn).

Xác định mục tiêu quảng cáo : Công ty sử dụng quảng cáo nhằm mục đích :

mở rộng thị trường, tăng khối lượng tiêu thụ, nâng cao khả năng cạnh tranh và giới thiệu sản phẩm.

Nội dung quảng cáo : Phải hấp dẫn và đáng tin cậy, thể hiện được tính ưu việt của sản phẩm so với đối thủ cạnh tranh. Cơng ty có thể th các trung tâm thiết kế quảng cáo để xây dựng cho mình một chương trình quảng cáo hấp dẫn và ấn tượng.

Dự tính chi phí quảng cáo trên các kênh chính :

Quảng cáo trên truyền hình :

Đây là một trong những hình thức quảng cáo gây ấn tượng và hiệu quả nhất, cơng ty nên dùng hình thức quảng cáo này tại thị trường miền Trung và miền Bắc. Hiện tại công ty đã xây dựng xong một videoclip quảng cáo mới với độ dài

một chương trình quảng cáo từ thứ 2 đến thứ 6 với thời lượng 30 giây trên kênh VTV3 vào buổi sáng từ 8 – 9h là 7 triệu đồng, buổi trưa từ 11h30 - 11h55 là 15 triệu đồng, buổi tối từ 18 – 19h là 50 triệu đồng. Đó là những khung giờ mà cơng ty đã quảng cáo trước kia. Đối với các vùng cịn lại cơng ty có thể quảng cáo mỗi tuần nên phát một lần vào ngày cuối tuần với chi phí trung bình là 3.300.000 đồng/ lần.

Như vậy ta có thể xác định chi phí cho quảng cáo là:

[( 7 + 15 + 50 ) * 5 + ( 3,3 * 4 )] * 52 = 19406,4 triệu đồng/năm.

Ngồi ra cơng ty cần một khoản chi phí thiết kế quảng cáo khoảng từ 150 – 200 triệu tuỳ theo nội dung và hình ảnh.

Trên báo chí :

Cơng ty có thể sử dụng hình ảnh và thơng điệp quảng cáo trên tạp chí một tháng 4 số với chi phí khoảng 4,32 triệu đồng trên 1/4 trang trên thời báo kinh tế và 8 triệu đồng trên 1/4 trang trên báo Sài Gòn tiếp thị. Đây là 2 trong nhiều loại báo mà công ty thường đăng.

Người sản xuất quảng

cáo

Người bán

buôn Người bán lẻ tiêu dùng cuối Người cùng

Xác định được tổng chi phí là:

4,32 * 4 * 12 + 8 * 4 * 12 = 591,36 triệu đồng/năm.

Việc tham gia vào các hội chợ triển lãm của ngành cơng nghiệp thì cơng ty cũng phát tờ rơi cho đại lý nhưng khơng nhiều, mục đích quảng cáo là nhằm vào các đơn vị cơng ty, xí nghiệp điện lực… mà khơng trực tiếp phát cho khách hàng là người tiêu dùng nhỏ lẻ. Vì vậy cần tăng cường hơn nữa hoạt động này : Cụ thể trung bình một đợt hội chợ có thể sử dụng 3.000 tờ với giá là 2.000 đồng/ tờ có màu và hình ảnh, trung bình một năm cơng ty tham gia hội chợ hai lần như vậy chi phí cho tờ rơi là :

2 * 30000 * 2000 = 120 triệu đồng/năm. Vậy tổng chi phí cho hoạt động quảng cáo là:

19406,4 triệu + 593,36 triệu + 120 triệu = 20117,76 triệu đồng/ năm. Như vậy tổng chi phí hoạt động quảng cáo dự tính chỉ bằng 9,63 % tổng chi phí hoạt động của cơng ty năm 2011, đó là tỷ lệ tốt phù hợp với sự phát triển hiện tại của công ty trong thời gian tới.

- Khuyến mại : là một trong những hoạt động nhằm thu hút sự chú ý và mua

hàng của khách hàng từ đó nâng cao doanh số tiêu thụ. Cơng ty nên thực hiện một số biện pháp khuyến mãi như tặng bút, mũ, áo có biểu tượng của cơng ty vào những dịp lễ tết hoặc hội chợ đối với người tiêu dùng, tuy nhiên cần phải dựa vào khối lượng hàng hoá mà họ mua.

Đánh giá các hoạt động khuyếch trương và kích thích tiêu thụ :

Sau mỗi đợt quảng cáo cơng ty cần đánh giá hiệu quả của nó bằng cách xác định xem sau mỗi đợt quảng cáo mức độ hay biết của người tiêu dùng về sản phẩm và mức độ ưa thích nhãn hiệu tăng lên bao nhiêu ? Câu hỏi này rất khó xác định vì cần một lượng chi phí lớn và tốn kém rất nhiều thời gian. Vì vậy cơng ty có thể xác định hiệu quả bằng cách theo dõi doanh thu trước và sau khi có quảng cáo một thời gian. Nếu doanh thu tăng lên có thể bù đắp hoặc cao hơn chi phí quảng cáo thì được coi là hiệu quả. Đồng thời ta cần phải xác định một tỷ lệ phần trăm giữa chi phí quảng cáo và doanh thu, đặt ra giới hạn khống chế dưới và giới hạn khống chế trên để so sánh và theo dõi sự biến đổi tỷ lệ này qua các thời kỳ. Nếu trong một thời kỳ nào đó tỷ số này vượt ra khỏi hai giới hạn thì cần có sự điều chỉnh.

Ngồi hoạt động quảng cáo và khuyến mại công ty nên tổ chức hội nghị khách hàng vào dịp đầu năm nhằm khuyến khích động viên các khách hàng tiêu thụ sản phẩm cho công ty và tiếp nhận các ý kiến đóng góp của khách hàng để từ đó cải tiến sản phẩm nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp cũng như của sản phẩm trên thị trường.

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp phân tích năng lực cạnh tranh tại công ty cổ phần dây và cáp điện việt nam (CADIVI) (Trang 63 - 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(78 trang)