Khu vực CADIVI/Taya CADIVI/Cadisun CADIVI/Trần Phú Miền Bắc 102,3 % 92,1 % 92,3 % Miền Trung 98,4 % 97,2 % 83,5 % Miền Nam 92,1 % 83,5 %
(Nguồn : báo cáo tình hình thị trường tháng 2/2011, Phịng thương mại).
Nhìn trên tổng quan thì giá thành sản phẩm bình qn của cơng ty thấp hơn so với nhiều đối thủ trên thị trường. Tuy nhiên cơng ty vẫn cịn có một số ít mặt hàng có giá thành cao hơn các công ty khác như dây điện lực CV : CADIVI/Taya = 105,8%, dây điện lực CVV : CADIVI/Taya = 108,8 %, dây điện lực CXV : CADIVI/Taya = 108,2 %, dây dân dụng : CADIVI/Cadisun = 106,7 %, dây cáp : CADIVI/Cadisun = 102,2 %.
Mặt khác các công ty như Taya, Cadisun ở thị trường miền Bắc rất mạnh vì cơ sở sản xuất của họ được đặt tại đó nên đã tiết kiệm được nhiều chi phí vận chuyển cũng như phân phối nên giá thành tại thị trường miền Bắc của họ sẽ thấp hơn so với giá của CADIVI.
Đối với chính sách giá cả thì cơng ty thực hiện 1 số chính sách như sau :
- Đối với đại lý :
Nếu hàng tháng đại lý thanh toán đúng hạn và đạt mức doanh số theo quy định sẽ được cơng ty tiếp tục trích thưởng cụ thể như sau :
Bảng 2.5 : Tỷ lệ ƣu đãi trích thƣởng theo doanh số đại lý theo hàng tháng.
Mức doanh số Tỷ lệ ưu đãi trích thưởng 10 đến dưới 100 triệu 1,0 %
100 đến dưới 300 triệu 1,2 % 300 đến dưới 500 triệu 1,4 % 500 đến dưới 1 tỷ 1,6 % Trên 1 tỷ 1,9 %
(Nguồn : Phòng thương mại).
Nếu hàng quý đại lý thanh toán đúng hạn và đạt mức doanh số theo quy định sẽ được cơng ty tiếp tục trích thưởng cụ thể như sau :
Bảng 2.6 : Tỷ lệ ƣu đãi trích thƣởng theo doanh số đại lý theo hàng quý
Mức doanh số Tỷ lệ ưu đãi trích thưởng 150 đến dưới 500 triệu 0,4 %
500 đến dưới 1 tỷ 0,5 % Trên 1 tỷ 0,6 %
(Nguồn : Phòng thương mại).
- Đối với khách hàng :
+ Khách hàng không thường xuyên : là khách hàng không ký hợp đồng kinh tế tiêu thụ sản phẩm dài hạn của công ty và mua sản phẩm khơng liên tục. Đối với loại hình khách hàng thì khi mua sản phẩm của công ty sản xuất sẽ được áp dụng bảng giá dựa trên cơ sở giá bán lẻ sản phẩm chưa thuế.
+ Khách hàng thường xuyên : là khách hàng có ký hợp đồng kinh tế tiêu thụ sản phẩm dài hạn của công ty và mua hàng của cơng ty liên tục, bình qn mỗi tháng 1 lần hoặc khơng ít hơn 8 lần trong năm. Đối với loại hình khách hàng thì khi mua sản phẩm của cơng ty sản sẽ được áp dụng bảng giá dựa trên cơ sở giá giao cho các đại lý chưa thuế.
- Giao nhận – vận chuyển : công ty sẽ tiến hành giao hàng tại cửa hàng của
khách hàng thường xuyên đã ghi trong hợp đồng tiêu thụ sản phẩm (hoặc giấy phép kinh doanh). Trường hợp khách hàng thường xuyên tự vận chuyển thì cơng ty sẽ thanh tốn tiền vận chuyển lại nhưng phải có đầy đủ giấy tờ chứng minh hợp lệ. Giá cước vận chuyển thống nhất theo khung giá công ty đã ban hành.
- Phƣơng thức thanh toán :
+ Thanh toán ngay là thanh tốn tồn bộ lơ hàng khi nhận hóa đơn tài chính hoặc ngay khi nhận hàng với giá bán hiện hành chưa thuế. Áp dụng đối với loại hình khách hàng thường xuyên.
+ Thanh toán trả chậm tức là thanh tốn trong vịng 30 ngày kể từ ngày ghi trên hóa đơn bán hàng với giá bán giao cho đại lý.
* Điều kiện thanh toán : đối với các đơn vị thuộc ngành điện lực (EVN) không cần bảo lãnh thế chấp. Các doanh nghiệp khác đều phải ký quỹ, thế chấp hay được sự bảo lãnh thanh tốn của ngân hàng có uy tín.
* Giá trị tiền ký quỹ : tối thiểu bằng số nợ trả chậm của khách hàng, tối đa là khơng vượt q doanh số bình qn mỗi tháng. Nếu khách hàng chưa xác định được doanh số thì sau 3 tháng sẽ xác định lại doanh số tiêu thụ bình quân mỗi tháng để điều chỉnh giá trị ký quỹ .
* Lãi ký quỹ : số tiền do khách hàng thường xuyên ký quỹ sẽ được công ty trả lãi hàng tháng. Lãi suất ký quỹ là 1,2 %/tháng tính trên số tiền ký quỹ và số ngày ký quỹ tương ứng. (ban hành tháng 05/2008).
Khách hàng thanh toán chậm quá 30 ngày phải chịu phạt mức lãi suất trả chậm là 0,05 %/ngày trên tổng số tiền thanh tốn trả chậm. Cơng ty sẽ dùng tiền lãi ký quỹ hoặc các khoản hoa hồng doanh số, các khoản chiết khấu để bù đắp lãi do thanh toán quá hạn, chỉ thanh toán lãi ký quỹ khi khách hàng đã thanh toán đủ tiền hàng. Nếu quá 03 tháng mà vẫn chưa thanh tốn cơng ty sẽ tự dùng tiền ký quỹ để thanh toán nợ, hoặc u cầu ngân hàng thanh tốn cho cơng ty bằng số tiền bảo lãnh và thanh lý hợp đồng.
Nợ quá hạn > 20 ngày và nợ vượt ký quỹ 10 % công ty sẽ tiến hành tạm ngưng giao hàng.
2.2.6 Chất lượng sản phẩm :
Nhận thức được chất lượng sản phẩm là một thứ vũ khí cạnh tranh chủ yếu, nên công ty đã rất chú trọng vào việc nâng cao chất lượng, đáp ứng đầy đủ và kịp thời nhu cầu của khách hàng thông qua việc đầu tư mua sắm thêm máy móc và có kế hoạch đặt mua nguyên vật liệu đầu vào phải đạt tiêu chuẩn, chất lượng cao hơn trước.
Như phân tích ở trên thì hầu hết các sản phẩm của CADIVI đều có giá thấp hơn so với các đối thủ cạnh tranh nhưng có một số luồng quan điểm cho rằng giá thấp hơn thì chất lượng sẽ thấp hơn, liệu có đúng như vậy hay khơng ? Đứng trên một góc độ nào đó giá cả là nhân tố thể hiện chất lượng của sản phẩm, tức hàng hố nào có giá cao hơn thì sẽ được đánh giá là có chất lượng tốt hơn. Nhưng nếu đứng ở một góc độ khác, giá cả hàng hoá được xác định dựa trên cơ sở khai thác lợi thế về năng suất lao động, năng suất máy móc đem lại. Hoặc việc đánh giá và nhận định sản phẩm này chất lượng tốt, sản phẩm kia chất lượng khơng tốt nó cịn phụ thuộc vào tính chủ quan, cảm giác của mỗi người. Điều quan trọng là việc đánh giá chất lượng phải dựa trên cơ sở lợi ích thu được từ sản phẩm đó khi bỏ ra một chi phí nhất định. Do vậy không thể khẳng định một cách chắc chắn rằng giá cả thấp hơn thì chất lượng sẽ kém hơn. Theo số liệu kết quả khảo sát và trắc nghiệm của Công ty vào năm 2010 vừa qua thì khi Cơng ty thực hiện việc phỏng vấn 100 khách hàng ở một khu vực thị trường thì 90% đánh giá rằng chất lượng sản phẩm của Công ty khơng thua kém gì chất lượng sản phẩm của các đối thủ cạnh tranh, và phỏng vấn 100 khách hàng ở một khu vực thị trường khác về sản phẩm của Cơng ty thì 85 - 90% đánh giá là sản phẩm CADIVI là tốt nhất sau đó mới tới Cadisun, Taya, …. Như vậy tuỳ vào quy mô, lợi thế của mình mà Cơng ty khai thác từng khu vực thị trường và từng nhóm khách hàng khác nhau.
Với hướng đi chiến lược “Lấy chất lƣợng sản phẩm làm nền tảng – Định vị
thƣơng hiệu CADIVI bằng chất lƣợng – Không ngừng thỏa mãn nhu cầu khách hàng” nên mỗi sản phẩm CADIVI đưa ra thị trường khơng chỉ dẫn điện tốt,
có tuổi thọ cao, tuyệt đối an tồn mà cịn tiết kiệm điện. Sản phẩm có những ưu điểm vượt trội như ruột dẫn khơng bị oxi hóa, sản phẩm khơng chì thân thiện với môi trường, chịu được nắng mưa, nấm mốc, chống được côn trùng xâm hại, dể uốn cong và không bị đứt gãy trong quá trình lắp đặt. Màu sắc của sản phẩm đa dạng gồm xanh, xám, đỏ trắng, đen. Các loại dây được bọc trong lớp nilon để tránh trầy xướt. Đối với dây cáp điện lực cịn được đóng trong cuộn gỗ để dễ dàng vận chuyện, các loại khí cụ điện thì được đóng trong thùng carton.
Lợi thế cạnh tranh của sản phẩm CADIVI so với các đối thủ cạnh tranh là sản phẩm sản xuất đều có chất lượng loại 1, khơng có loại 2, 3 như các đối thủ khác. Điều đó thể hiện cơng ty ln luôn giữ được chất lượng ổn định để tạo niềm tin cho khách hàng. Trong những năm vừa qua với sự đổi mới liên tục về cơng nghệ thì sản phẩm sản xuất thành công đạt khoảng 99,8 %, còn lại chỉ 0,2 % là phế phẩm và những sản phẩm bị lỗi, chất lượng kém.
Quy trình kiểm tra chất lượng sản phẩm được giao cho phòng quản lý chất lượng sản phẩm (KCS) theo tiêu chuẩn hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001 : 2008. Phòng này được trang bị đầy đủ các thiết bị, dụng cụ đo lường chính xác hiện
đại với đội ngũ nhân viên quản lý chất lượng có trình độ chun mơn cao, giàu kinh nghiệm. Phịng quản lý chất lượng có nhiệm vụ kiểm tra chất lượng ngay từ khâu mua nguyên vật liệu đầu vào, kiểm tra tất cả các công đoạn sản phẩm sản xuất trên dây chuyền cho tới khi sản phẩm đã đạt được tiêu chuẩn theo yêu cầu nhập kho, cũng như xuất bán cho khách hàng. Và kết quả như sau “…Theo kết quả khảo sát
về chất lượng dây và cáp điện do Trung tâm Tư vấn về tiêu dùng (CESCON) công
bố hồi tháng 5 năm 2012 khảo sát 36 mẫu dây điện bọc nhựa PVC của 15 đơn vị sản xuất ở TPHCM và Bình Dương mà nhóm khảo sát mua trên thị trường - được kiểm định về năm tiêu chuẩn : ghi nhãn và ký hiệu, vật liệu ruột dẫn, kết cấu ruột dẫn, điện trở ruột dẫn và khả năng chịu điện áp - chỉ duy nhất sản phẩm của Công ty cổ phần Dây cáp điện Việt Nam (CADIVI) đáp ứng đầy đủ các tiêu chuẩn hiện hành, còn các doanh nghiệp khác chỉ đáp ứng phần nào một số tiêu chuẩn….” ( Nỗi
lo về chất lượng dây điện, 05/2012, Thời báo kinh tế Sài Gòn online ). Điều đó là một minh chứng rõ nét nhất về chất lượng của sản phẩm CADIVI.
2.2.7 Năng lực tài chính của doanh nghiệp:
2.2.7.1 Tài sản và nguồn vốn :
Nguồn vốn của cơng ty được hình thành từ nguồn ngân sách của cơng ty mẹ cấp đó là Tổng công ty cổ phần Thiết bị điện Việt Nam (GELEX EMIC), sau nữa là nguồn tự bổ sung, nguồn vay từ ngân hàng và các tổ chức tín dụng khác. Ta sẽ xem xét rõ hơn cơ cấu tài sản và vốn qua bảng sau :
Bảng 2.7 : Cơ cấu bảng cân đối kế toán giai đoạn 2009 – 2011. ĐVT : triệu đồng. ĐVT : triệu đồng. Các chỉ tiêu 2009 2010 2011 Giá trị TL (%) Giá trị TL (%) Giá trị TL (%) Tài sản 748709 100 966687 100 1270265 100 A Tài sản ngắn hạn 594731 79,43 796535 82,4 1059548 83,41
I Tiền, khoản tương đương tiền 93082 12,43 122039 12,62 58593 4,61 III Các khoản phải thu ngắn hạn 199729 26,68 275792 28,53 369943 29,12 IV Hàng tồn kho 300603 40,15 386763 40,01 605367 47,66 V Tài sản ngắn hạn khác 1317 0,18 11941 1,24 25645 2,02
B Tài sản dài hạn 153978 20,57 170152 17,60 210717 16,59
II Tài sản cố định 115405 15,41 117526 12,16 152206 11,98 III Đầu tư tài chính dài hạn 8897 1,19 8667 0,90 8667 0,68 IV Tài sản dài hạn khác 29676 3,96 43959 4,55 49844 3,92 Nguồn vốn 748709 100 966687 100 1270265 100 A Nợ phải trả 500240 66,81 648313 67,07 891184 70,16 I Nợ ngắn hạn 497332 66,43 639695 66,17 843455 66,40 II Nợ dài hạn 2908 0,39 8618 0,89 47729 3,76 B Vốn chủ sở hữu 248469 33,19 318374 32,93 379081 29,84
(Nguồn : Báo cáo tài chính cơng ty giai đoạn 2009 -2011).
- Tài sản :
Hàng tồn kho chiếm tỷ trọng khá cao trong tổng tài sản, trung bình vào khoảng 42,61 % nhất là vào năm 2011 tỷ trọng hàng tồn kho tăng khá cao (47,66%). Trong các tài sản ngắn hạn thì hàng tồn kho chiếm tỷ trọng cao nhất, kế đến là các khoản phải thu ngắn hạn, tiền và khoản tương đương tiền còn lại là tài sản ngắn hạn khác chiếm tỷ lệ không đáng kể. Qua kết cấu trên, chứng tỏ công ty sử dụng vốn chưa hiệu quả ở chỗ : vốn ứ đọng ở hàng tồn kho quá nhiều. Lượng tồn kho của công ty quá lớn, điều này cũng do nguyên liệu đầu vào thường bị biến động giá cả nên công ty thường trữ một lượng khá lớn, vì phần lớn nguyên liệu đầu vào đều phải nhập khẩu nên chịu sự ảnh hưởng lớn bởi sự biến động giá cả thị trường thế giới. Do đó cơng ty phải duy trì mức tồn kho nguyên liệu cao để đảm bảo sản xuất liên tục và thực hiện đúng tiến độ hợp đồng.
Các khoản phải thu ngắn hạn cũng chiếm tỷ trọng khá cao trong tổng giá trị tài sản và tỉ lệ không ngừng tăng lên, cho thấy vốn của công ty qua các năm ngày càng bị chiếm dụng nhiều. Tuy nhiên nếu so với tổng số nợ bên nguồn vốn thì tổng
số nợ phải trả gấp 3 lần các khoản phải thu. Như vậy chứng tỏ công ty đã chiếm dụng vốn của khách hàng nhiều hơn số vốn công ty bị người mua chiếm dụng. Số tiền chiếm dụng của khách hàng chủ yếu là khoản phải trả cho các công ty thành viên và phải trả cho công nhân viên. Công ty sẽ dùng số tiền này để bổ sung cho dự trữ hàng tồn kho, tăng vốn bằng tiền mặt để chủ động hơn trong sản xuất kinh doanh và một phần được bổ sung để mua vật tư, trích khấu hao TSCĐ và sửa chữa lớn,...
- Nguồn vốn :
Nợ ngắn hạn : qua kết cấu nguồn vốn từ năm 2009 – 2011 ta thấy bình quân vốn vay chiếm 68,01 % và vốn chủ sở hữu chỉ chiếm khoảng 31,99 % trên tổng nguồn vốn. Điều này cho thấy công ty sử dụng nhiều vốn vay, nhất là vay ngắn hạn, trong khi đó vay dài hạn vẫn không thay đổi nhiều và chiếm tỷ lệ rất nhỏ bình quân là 1,68 %. Điều này dẫn đến việc công ty bị áp lực nhiều về vốn vay, chi phí trả lãi vay. Ngồi ra khả năng tư tài trợ vốn của doanh nghiệp thấp, để duy trì hoạt động sản xuất kinh doanh ổn định và phát triển, doanh nghiệp phải sử dụng phần lớn là vốn vay tín dụng từ các ngân hàng thương mại. Sở dĩ như vậy là do công ty chưa có chính sách để thu hút vốn đầu tư tốt, chưa tích cực trong việc huy động vốn trung và dài hạn để đầu tư công nghệ mới, chủ yếu là dùng vốn tự có và vay ngắn hạn. Mặt khác tỷ lệ vốn vay ngắn hạn tăng cũng là điều kiện thuận lợi thúc đẩy mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. Điều quan trọng là công ty phải chi trả đúng thời hạn quy định để đảm bảo uy tín và khơng làm ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh.
2.2.7.2 Kết quả hoạt động kinh doanh :
Tình hình hoạt động kinh doanh của công ty nhìn chung qua các năm đều không ngừng phát triển và được thể hiện rõ nét qua các chỉ số về doanh thu, lợi nhuận và chi phí. Để tìm hiểu và phân tích một cách rõ nét ta sẽ xem xét các chỉ tiêu được thống kê qua bảng số liệu sau :
Bảng 2.8 : Kết quả sản xuất kinh doanh giai đoạn 2009 – 2011. ĐVT : triệu đồng ĐVT : triệu đồng Các chỉ tiêu Thực hiện 2010/2009 2011/2010 2009 2010 2011 Giá trị TL(%) Giá trị TL(%) Tổng doanh thu 1666619 2350172 3181283 683553 41,01 831111 35,36 Các khoản giảm trừ 14251 10459 6261 -3792 -26,61 -4198 -40,14
Doanh thu thuần 1652368 2339713 3175022 687345 41,6 835309 35,7
Giá vốn hàng bán 1434872 2015895 2753049 581023 40,49 737154 36,57
Lợi nhuận gộp 217496 323818 421742 106322 48,88 97924 30,24
Chi phí tài chính 58117 61522 84999 3405 5,86 23477 38,16 - Chi phí lãi vay 24066 25528 46101 1462 6,07 20573 80,59 Chi phí bán hàng 36192 56036 55420 19844 54,83 -616 -1,1