Tổng quan thị trường công nghiệp phụ trợ ô tô

Một phần của tài liệu (TIỂU LUẬN) PHÂN TÍCH CHIẾN lược MARKETING MIX của CÔNG TY cổ PHẦN OBD VIỆT NAM (Trang 36 - 39)

VII. KẾT CẤU ĐỀ TÀI

2.1 Tổng quan thị trường công nghiệp phụ trợ ô tô

2.1.1 Tổng quan về s8 phát triển của ngành phụ trợ ô tô

Theo Bk Công Thương, hiện nay cả nước có khoảng 350 doanh nghiệp công nghiệp phụ trợ ô tô với sự tham gia các doanh nghiệp thukc mọi thành phần kinh tế, trong đó có đóng góp đáng chú ý của mkt số doanh nghiệp tư nhân trong nước nhưng vẫn có đến 80% là doanh nghiệp nước ngồ i, phần lớn số cịn lại có quy mơ nhỏ, tiếp cận vốn khó, ít có điều kiện đầu tư c ho công nghệ và việc liên kết giữa các doanh nghiệp này còn khá yếu. So với mkt số nước trong khu vực như Thái Lan, số lượng nhà cung cấp của Viê ˜t Nam trong ngà nh công nghiê ˜p ơ tơ vẫn cịn rất ít. Thái Lan có gầ n 700 nhà cung cấp cấp 1, nhưng Viê ˜t Nam c hỉ có chưa đến 100 nhà cung cấp. Thái Lan có khoảng 1.700 nhà cung cấp cấp 2 và cấp 3, trong khi Viê ˜t Nam chỉ có chưa đến 150 nhà cung cấp.

Thực tế trên cho thấy, năng lực sản xuất của ngành công nghiệp hỗ trợ ơ tơ Việt Nam cịn thấp, thể hiện rõ qua 3 yếu tố chính đó là vốn, cơng nghệ, và kinh nghiệm. Kết quả là chưa đáp ứng được yêu cầu chất lượng sản phẩm, giá và tiến đk giao hàng. Quy mô thị trường nhỏ, lại bị phân tán bởi nhiều nhà lắp ráp và nhiều mẫu mã khác nhau khiến cho các công ty sản xuất (cả sản xuất, lắp ráp ô tô và sản xuất linh kiện phụ tfng) rất khó đầu tư, phát triển sản xuất hàng loạt. Chính vì thế, khả năng để nki địa hố, phát triển cơng nghiệp phụ trợ ơ tơ rất khó. Hơn nữa, Việt Nam chưa có đầy đủ hạ tầng cần thiết để phát triển cơng nghiệp hỗ trợ ơ tơ, từ đó, gâ y trở ngại cho các nhà sản xuất sản phẩm hỗ trợ toàn cầu muốn đầu tư hoặc liên kết đầu tư. Các yếu tố khác bất lợi cho công nghiệp hỗ trợ ơ tơ Việt Nam là tình trạng thiếu ngun liệu và cơng nghệ khn mẫu kém phát triển.

Còn theo Chủ tịch Hiệp hki Công nghiệp hỗ trợ Việt Nam (VASI) Lê Dương Quang, gần 30 năm qua, hà ng loạt cơ chế, chính sách cho ngành cơng nghiệp ơ tơ nói chung và cơng nghiệp phụ ơ tơ nói riêng đã được ban hành, song do thiếu tính khả thi nên hiệu quả triển khai trên thực tế rất thấp.

2.1.2 Quy mô thị trường và xu hướng tiêu dùng

Đánh giá về hiện trạng và tương lai ngành công nghiệp hỗ trợ trong lĩnh vực ô tô tại Việt Nam, các chuyên gia c ho rằng, ngành công nghiệp ô tô ở Việt Nam có số lượng xe ô tô sản xuất, số lượng xe tiêu thụ thấp nhất ASEAN. Đây là nguyên nhân lớn nhất dẫn đến ngà nh sản xuất các sản phẩm phụ trợ ô tô không phát triển. Thái Lan hiện đang đứng

34

đầu trong lĩnh vực sản xuất xe ơ tơ; M a laysia đang duy trì 800.000 chiếc xe hơi/1 năm, trong khi đó Việt Nam chỉ sản xuất 250.000 chiếc/năm.

Nguyên nhân dẫn đến thực trạng này do Việt Nam chưa có lịch sử phát triển ngành công nghiệp ô tô, mới chỉ bắt đầu từ những năm 1990, Việt Nam bắt đầu sản xuất xe máy với 5 triệu chiếc/năm, nay đã tăng lên mấy chục nghìn chiếc/năm. Trong khi đó, những năm này là thời kì tồn bk các nước ASEAN chuyển đổi từ cơng nghiệp hóa thay thế nhập khẩu sang cơng nghiệp hóa hướng xuất khẩu, nên khơng có cơ hki cho phát triển ngành sản xuất phụ kiện. Như vậy, ngà nh c ông nghiệp ô tô Việt Nam vừa phải phát triển trong nước lại vừa phải tìm giải pháp cạnh tranh với xe nhập khẩu từ các nước khác.

Giai đoạn từ năm 2003 đến nay số lượng doanh nghiệp sản xuất phụ trợ ơ tơ tăng lên nhanh chóng với 162 doanh nghiệp, nhưng vẫn còn rất non tr–. Số lượng doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi sản xuất linh phụ kiện ơ tơ có khoảng 80 doanh nghiệp, trong đó chủ lực là các doanh nghiệp có vốn đầu tư từ Đài Loan, với 43 doanh nghiệp; Hàn Quốc 10 doanh nghiệp.

Từ năm 2018, Việt Nam hki nhập sâu hơn nữa vào khu vực, giảm thuế đối với nhiều xe ơ tơ nhập khẩu, nhiều dịng xe giá r– tràn vào Việt Nam. Các chuyên gia cũng cho rằng, c ông nghiệp ô tô tại Việt Nam tạo ra khoảng 80.000 việc làm trực tiếp, nkp ngân sách khoảng 1 tỷ USD/năm, tạo đkng lực phát triển khoa học c ông nghệ và đổi mới, tạo hiệu ứng lan tỏa phát triển các ngành công nghiệp khác đặc biệt là công nghiệp phụ trợ.

Việt Nam xuất khẩu phụ tfng ô tô tương đương với nhập khẩu. Tuy nhiên, cơ cấu xuất khẩ u tập trung chủ yếu vào dây điện trong xe ô tô s a ng Nhật Bản. Số lượng sản phẩm nhập khẩu phục vụ lắp ráp trong nước rất đa dạng. Nguồn cung chính chủ yếu từ Nhật Bản, Trung Quốc, Thái Lan.

Tuy nhiên, theo đánh giá nghiên cứu của các chuyên gia, mặc df quy mô thị trường công nghiệp phụ trợ của Việt Nam cịn nhỏ nhưng có tiềm năng để phát triển, là điểm hấp dẫn các nhà đầu tư trong lĩnh vực ô tô và phụ tfng ô tô. Các FTA sh mở ra cơ hki rút ngắn lk trình nki địa hóa phụ tfng linh kiện, các doanh nghiệp sh tận dụng cơ hki để xuất khẩu và tham gia vào chuỗi cung ứng toàn cầu.

2.1.3 Các đối thủ c9nh tranh trong ngành t9i Việt Nam

• Cơng ty TNHH Giải Pháp Ơ Tơ – Automotive Solution Co.,LTD

35

Công ty TNHH Giải Pháp Ơ Tơ được thành lập vào ngày 09/03/2015, có trụ sở chính tại Số 74, Đường số 22, Khu dân cư Lữ Gia, Phường 15, Quận 11, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam. Hiện nay cơng ty có 2 trụ sở tại Tp. Hồ Chí Minh và Hà Nki.

Đây là công ty chuyên cung cấp các sản phẩm và dịch vụ dành cho các gara ô tô trên tồn quốc. Các sản phẩm chính được cơng ty cung cấp là: Phơi và thiết bị cài đặt chìa khố, phụ tfng, thiết bị và phụ kiện sữa chữa, , máy chẩn đoán lỗi xe hơi. Phương châm hoạt đkng của cơng ty là: Uy tín – Chất lượng – Giá cạnh tranh.

• Cơng ty Cổ phần thiết bị công nghệ Tân Phát – Tân Phát Etek

Tân Phát Etek bắt đầu hoạt đkng kinh doanh từ năm 1995, là văn phòng đại diện cho mkt số hãng thiết bị của châu Âu tại Việt Nam và chính thức thành lập năm 1999. Công ty hoạt đkng trong lĩnh vực thiết bị và dụng cụ ô tô, phụ tfng ô tơ, dụng cụ kim khí, …

Sau hơn 20 năm hoạt đkng, Tân Phát Etek giờ đây đã có mạng lưới thị trường phủ tại hơn 60 tỉnh thành trên tồn quốc. Doanh thu của Cơng ty hiện nay tồn hệ thống đã cán đích với con số trên 1.000 tỷ đồng, cfng với mkt lực lượng nhân sự hfng hậu hơn 700 Cán bk cơng nhân viên tồn hệ thống đầy nhiệt huyế t, tài năng, sáng tạo với cơ c ấ u tổ chức 17 phịng ban và 7 cơng ty thành viên.

2.1.1.4 Khó khăn và thuận lợi của thị trường

Về khó khăn:

Ngành công nghiệp ô tô và phụ trợ ô tô hiện nay ở Việt Nam vẫn gặp rất nhiều khó khăn và kém phát triển hơn khá nhiều so với các nước trong khu vực và trên thế giới.

- Thị trường nhỏ sản lượng thấp: Vì thị trường nhỏ, sản lượng cịn thấp, thiếu ngành cơng nghiệp nguyên vật liệu (thép, nhựa), trình đk kỹ thuật sản xuất cịn thấp và thiếu kinh nghiệm quản trị nên giá linh kiện và sản phẩm làm ra còn cao hơn so với nhập khẩu. Ví dụ như sản xuất nắp bình xăng, báo giá của nhà cung cấp trong nước là 3,8 USD, cao hơn gấp đôi so với linh kiện sản xuất tại Thái Lan có giá 1,5 USD.

- Tỷ lệ nki địa hố thấp: Ngành sản xuất lắp ráp ô tô được kỳ vọng với nhiều chính sách ưu đãi phát triển nhưng đến nay tỉ lệ nki địa hóa vẫn cịn rất thấp, chỉ khoảng trên dưới 10% đối với xe con, do dung lượng thị trường thấp nên không thu hút được doanh nghiệp sản xuất phụ tfng tham gia chuỗi cung ứng.

- Thiếu nguồn nguyên liệu: Nguồn nguyên phụ liệu trong nước chỉ co cụm ở các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi cịn doanh nghiệp trong nước chưa thể đáp ứng

36

được chất lượng cho các đơn hàng xuất khẩu. Số doanh nghiệp Việt Nam làm công nghiệp hỗ trợ rất ít. Các doanh nghiệp cung cấp linh kiện, bán sản phẩm hiện nay c hủ yếu là các doanh nghiệp Nhật Bản, Hàn quốc đa ng đầ u tư vào Việt Nam, tiếp theo là các doanh nghiệp Đài Loan, cuối cfng mới là các doanh nghiệp Việt Nam với mkt tỉ trọng ít ỏi.

- Khoảng cách tiêu chuẩn chất lượng giữa các nhà cung cấp linh kiện trong và ngồi nước hiện nay vẫn cịn khá lớn.

Về thuận lợi:

Tuy gặp nhiều khó khăn nhưng ngành cơng nghiệp phụ trợ ơ tô tại Việt na m vẫn là mkt “miếng bánh lớn” chưa được nhiều doanh nghiệp khai thác.

- Các chính sách thuế và hiệp định thương mại định hướng phát triển ngành công nghiệp và công nghiệp hỗ trợ: Hiện nay đang là thời điểm quan trọng bởi chỉ khoảng từ 8 – 10 năm nữa, khi các Hiệp định thương mại Việt Nam tham gia có hiệu lực, thuế nhập khẩu ô tô từ nhiều thị trường sh về 0%. Đây là thời điểm thích hợp cho các doanh nghiệp có ý định gia nhập và phát triển trong ngành. Nếu thời điểm này công nghiệp phụ trợ ô tô không phát triển được thì đến lúc ơ tơ nhập khẩu thuế 0% ồ ạt về sh khó có thể cạnh tranh.

- Nguồn nhân lực: Chúng ta có những lợi thế như nguồn nhân lực chất lượng cao, chi phí thấp nhân cơng và chi phí nguyên vật liệu r–.

- Mức sống của người dân được nâng cao: Theo đánh giá của nhiều chuyên gia, Việt Nam có tiềm năng rất lớn để phát triển những ngà nh công nghiệp phụ trợ, đặc biệt là các ngành có tiềm năng xuất khẩu cũng như có chỗ đứng khi mức sống của người dân tăng lên.

Một phần của tài liệu (TIỂU LUẬN) PHÂN TÍCH CHIẾN lược MARKETING MIX của CÔNG TY cổ PHẦN OBD VIỆT NAM (Trang 36 - 39)