CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH LỮ HÀNH
2.1. Giới thiệu khái quát trung tâm dịch vụ du lịch SADACO
2.1.3.6. Phòng điều hành dịch vụ vận chuyển
Được coi như là các phương tiện phát triển của các doanh nghiệp lữ hành.
Thỏa mãn nhu cầu của công ty về vận chuyển trong các chuyến du lịch do SADACO tổ chức.
Triển khai kế hoạch bố trí xe theo: tuần, tháng, năm, theo mùa du lịch. Giữ liên hệ chặt chẽ với các đội xe. Nhắc nhở bộ phận bảo trì xe về việc tu bổ, sữa chữa xe. Nâng cao nhận thức và chuyên môn cho đội ngũ tài xế, phụ xế.
2.1.4. Lĩnh vực kinh doanh của trung tâm dịch vụ du lịch SADACO
Trung tâm dịch vụ du lịch SADACO hiện nay đã và đang hoạt động với đầy
Du lịch nội địa Du lịch outbound Tổ chức sự kiện MICE Teambuilding Vé máy bay Cho thuê xe
Trong đó nổi bật là mảng kinh doanh chương trình du lịch nội địa và cho
thuê xe.
2.1.4.1. Kinh doanh chương trình du lịch
Trung tâm dịch vụ du lịch SADACO đang tập trung khai thác và phát triển là mảng kinh doanh du lịch trong nước cho đối tượng khách đoàn. Đây rõ ràng là một hướng lựa chọn thông minh và tương đối phù hợp với vị trí cũng như khả năng của doanh nghiệp. Tuy nhiên, doanh nghiệp sẽ chịu những áp lực rất lớn về tính thời vụ cũng như địi hỏi về sự đổi mới nhanh
chóng và đa dạng một cách liên tục.
Thiết kế tour theo yêu cầu: Nếu như khách du lịch đi thành nhóm,
khơng muốn tham gia những chương trình truyền thống hiện nay, muốn khám phá những miền đất mới, muốn giao lưu với những người bạn mới, có thể u cầu chương trình thiết kế tour riêng. Trung tâm du lịch SADACO sẽ thiết kế những chương trình tour theo như yêu cầu của khách một cách phù hợp nhất, sẽ tư vấn những thông tin cần thiết cho du khách.
2.1.4.2. Kinh Doanh Dịch Vụ Vận Chuyển
Trung tâm du lịch SADACO chuyên cho thuê xe du lịch từ 4 đến 45 chỗ đời mới chất lượng, phục vụ tham quan du lịch, đưa rước nhân viên, tổ
chức sự kiện... Với đội ngũ tài xế được huấn luyện đầy đủ nghiệp vụ lái xe an toàn, đạo đức tốt, phục vụ chuyên nghiệp. Mục tiêu là cung cấp dịch vụ vận chuyển hành khách với chất lượng tốt nhất và vượt hơn cả sự mong đợi của khách hàng.
Bảng 2.1. Giá cho thuê xe dài hạn của SADACO 2014
THÁNG THỜI GIAN LOẠI XE 7 chỗ INNOVA 16 chỗ MER - FORD 29 chỗ COUNTY 45 chỗ SPACE 22 ngày/tháng (2200km) 7h – 17h 23.000.000đ 27.000.000đ 34.000.000đ 42.000.000đ 26 ngày/tháng (2600km) 7h – 17h 28.000.000đ 31.000.000đ 39.000.000đ 48.000.000đ 28 ngày/tháng (2800km) 7h – 17h 31.000.000đ 33.000.000đ 41.000.000đ 50.000.000đ 30 ngày/tháng (3000km) 7h – 17h 35.000.000đ 37.000.000đ 44.000.000đ 55.000.000đ
(Nguồn: Phòng Điều hành dịch vụ vận chuyển SADACO)
Giá thuê xe đã bao gồm: Xe - nhiên liệu - tài xế - bảo hiểm Không bao gồm: Thuế VAT % - cầu đường, bến bãi
2.2. TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA TRUNG TÂM DỊCH VỤ DU LỊCH SADACO DU LỊCH SADACO
2.2.1. Thực trạng hoạt động kinh doanh
2.2.1.1. Kết quả hoạt động kinh doanh qua các năm
Theo hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh, chỉ tiêu doanh thu được xem là chỉ tiêu quan trọng. Vì lý do tập trung phân tích sâu, nên bài khóa luận này chỉ phân tích chỉ tiêu doanh thu.
Hiệu quả kinh doanh qua 02 năm gần đây (2012-2013) đã khẳng định định
vị du lịch SADACO.
Bảng 2.2. Các chỉ tiêu hoạt động kinh doanh của trung tâm du lịch SADACO (2011-2013)
Nội dung chỉ tiêu Đơn vị tính 2011 2012 2013 Doanh thu Triệu đồng 3119,84 3837,40 5027
Chi phí Triệu đồng 884,6 997,3 1407,56
Lợi nhuận Triệu đồng 2235,24 2840,1 3619,44
Lượt khách Lượt 7670 8080 8640
Ngày khách Ngày 29154 31625 33255
Thời gian trung bình một khách trong chương trình
Ngày/khách 3,80 3,91 3,85
(Nguồn: Báo cáo tổng kết các năm 2012 và 2013 của trung tâm dịch vụ du lịch SADACO)
Nhìn chung, kết quả hoạt động kinh doanh của SADACO có sự tăng trưởng
khá đều. Từ năm 2011 đến 2012, doanh thu tăng lên 717,56 triệu đồng. Từ năm
2012 đến 2013, doanh thu tăng 1234,6 triệu đồng. Các chỉ tiêu khác như chi phí, lợi nhuận, lượt khách, ngày khách đều tăng. Mức độ tăng không cao.
Chỉ riêng chỉ tiêu Thời gian trung bình một khách trong chương trình có sự tăng từ 2011-2012, nhưng lại giảm vào 2012-2013.
Nguyên nhân dẫn đến việc giảm này là do xu hướng khách du lịch hiện nay
thường chọn những chương trình du lịch ngắn ngày để tiết kiệm chi tiêu. Hay có thể giải thích rõ hơn vì năm 2012, tình hình kinh tế nhiều biến động (đóng băng bất
động sản, lạm phát thấp, rất nhiều doanh nghiệp phá sản...) ảnh hưởng không nhỏ đến hành vi tiêu dùng du lịch.
Doanh nghiệp cần có một chính sách đổi mới để phát triển mạnh mẽ hơn thay vì mức độ phát triển như hiện nay.
Bảng 2.3. Kết quả kinh doanh trong hai năm 2012-2013 (Đơn vị: triệu đồng)
Chi tiêu 2012 2013
So sánh năm 2012/2013 Số tiền Tỉ lệ (%) 1. Tổng doanh thu 3837,40 5027 1189,60 31,00
2. Doanh thu thuần 3837,40 5027 1189,60 31,00
3. Giá vốn hàng bán 2379,19 3016,20 637,012 26,77
4. Lợi tức gộp 1458,21 2010,80 552,588 37,89
5. Chi phí 268,62 402,16 133,54 49,71
6. Chi phí quản lý DN 729,11 1005,40 276,29 37,89
7. Lợi tức thuần 460,49 603,24 142,75 31,00
8. Thuế lợi tức phải nộp 92,10 120,648 28,55 31,00
9. Lợi tức sau thuế 368,39 482,59 114,20 31,00
(Nguồn: Báo cáo Tài chính các năm 2012, 2013 của SADACO)
Nhìn chung hoạt động của công ty đạt được hiệu quả. Doanh thu tăng mạnh
giữa các năm và phát triển ổn định. Qua bảng ta thấy tốc độ tăng doanh thu năm 2013 so với 2012 là 31% tương ứng tăng 1.189,6 triệu đồng, tuy nhiên tốc độ tăng chi phí chung (Chi phí giá vốn, chi phí bán hàng, chi phí QLDN) cũng tăng tương là 31% với mức tăng 1.046,85 triệu đồng do vậy lợi nhuận sau thuế mang lại cho cơng ty năm 2013 dù có tăng từ 368,39 triệu đồng năm 2012 lên 482,59 triệu đồng (tăng 114,20 triệu đồng) nhưng nguyên nhân chủ yếu vẫn là do yếu tố doanh thu
tăng nhanh quyết định đến kết quả kinh doanh.
Từ số liệu trên có thể thấy: Doanh nghiệp ngoài việc quan tâm phát triển thị trường với các sản phẩm đa dạng nhằm tăng doanh thu, thì việc tìm mọi giải pháp
để giảm chi phí cũng mối quan tâm hàng đầu nhằm tăng lợi nhuận. Trong mơi
trường kinh doanh có sự tham gia của các bên, số lượng công ty lữ hành ngày càng tăng và sự cạnh tranh giữa các công ty ngày càng khốc liệt, việc tìm mọi giải pháp giảm chi phí trong đó có chi phí giá thành nhằm giảm giá bán tour, các chi phí quản lý, chi phí bán hàng... đồng thời khơng ngừng nâng cao chất lượng khơng chỉ
với mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận mà là yếu tố đặc biệt quan trọng trong chiến lược cạnh tranh.
2.2.1.2. Phân tích khái quát sự tăng giảm của tổng doanh thu
Bảng 2.4. Doanh thu từ năm 2009 - 2013
Các chỉ tiêu Đơn vị 2009 2010 2011 2012 2013
Tổng doanh thu Triệu đồng 2240,78 2621,72 3119,84 3837,40 5027,00
So sánh định gốc % 100 17,00 39,23 71,25 124,34
So sánh liên hoàn % 100 17,00 19,00 23,00 31,00
(Nguồn: Phòng Kế toán SADACO)
Bằng phương pháp so sánh định gốc và so sánh liên hồn như bảng trên, ta có thể thấy rõ rằng, doanh thu của công ty trong giai đoạn 2009 đến 2013 liên tục tăng nhanh. Cụ thể doanh thu đến năm 2013, doanh thu công ty tăng hơn 124% so với năm 2009, tăng 2.786.000.000 đồng; tốc độ tăng bình quân mỗi năm là 23,8% .
Xét về tốc độ tăng hàng năm, ta thấy được rằng, từ 2019 đến 2013, doanh thu SADACO tăng đều đặn và tăng nhanh qua từng năm, năm 2010 tăng thêm 17% so với năm 2009, năm 2011 tăng lên thêm 19% so với năm 2010, năm 2012 tăng 23% so với năm 2011, và đặt biệt vào năm 2013, mức doanh thu đã tăng nhanh lên 31% so với năm 2012.
Theo như thơng tin từ Sở Văn hóa - Thể thao và Du lịch, Thành phố Hồ Chí Minh hiện là một trong những trung tâm du lịch hàng đầu quốc gia, đóng góp bình qn gần 60% lượng khách quốc tế đến Việt Nam và khoảng 45% doanh thu du
lịch cả nước. Doanh thu du lịch TP.HCM giai đoạn 2006-2012 tăng bình quân 27%/năm; riêng năm 2012 là 71.279 tỷ đồng, chiếm 44,5% tổng doanh thu du lịch cả nước và đóng góp 11% GDP của TP. Như vậy, ta có thể thấy rằng, mức tăng doanh thu bình qn của cơng ty đạt 22,28%/năm – một con số tương đương so với
mức tăng doanh thu tồn ngành du lịch TP.HCM.
Có thể nói, trong giai đoạn 2009-2013 dù gặp phải khó khăn do chịu tác động của suy thoái kinh tế vào những năm 2008-2009 và tiếp theo đó là giai đoạn 2011- 2012 nhưng cơng ty du lịch có tốc độ tăng trưởng khá ấn tượng về thu hút khách quốc tế và doanh thu du lịch với tỷ lệ tăng là 2 chữ số. Với một cơng ty cịn non trẻ, đây có thể xem là một thành cơng khơng nhỏ. Trong giai đoạn này, kinh tế thế giới đang từng bước phục hồi sau cuộc khủng hoảng vào năm 2008, chính điều này tạo nên bước đệm phát triển cho tồn ngành du lịch Việt Nam nói chung và
SADACO nói riêng.
Qua số liệu trên, ta có thể dễ dàng nhận ra và khẳng định hơn về khả năng kinh doanh và thế mạnh trên thị trường du lịch hiện nay. Sự nỗ lực hoàn thiện về sản phẩm, cập nhật những xu thế mới cùng với những chính sách thúc đẩy ngành du lịch, những định hướng, giải pháp cụ thể về quản lý Nhà nước đối với ngành du
lịch của thành phố Hồ Chí Minh nói riêng trong thời gian qua sẽ là đòn bẫy cho cơng ty trong những năm tiếp theo.
2.2.1.3. Phân tích doanh thu theo cơ cấu mặt hàng
Bảng 2.5. Doanh thu theo cơ cấu sản phẩm
Các chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2013
So sánh 2013 với 2012
(Triệu đồng) (%) (Triệu đồng) (%) (Triệu đồng) (%)
Tổng doanh thu 3837,40 100 5027,00 100 1.190 31,00
DT từ tour du
lịch 3.300,16 86,00 4.072 81,00 772 23,38
DT từ dịch vụ
vận chuyển 537 14,00 955 19,00 418 77,79
(Nguồn: Phịng Kế tốn SADACO)
Để xem xét tình hình tăng giảm doanh thu của SADACO, ta cần xem xét để đánh giá bằng nhiều khía cạnh. Bảng phía trên là tình hình chung của doanh thu
phụ thuộc vào hai mặt hàng chính của cơng ty đó là: Chương trình du lịch tồn phần và các dịch vụ du lịch vận chuyển trong hai năm 2012-2013.
Qua biểu phân tích, ta nhận thấy sự thay đổi khá rõ rệt của tỷ trọng từng mặt hàng trong 2 năm này. Năm 2012 và 2013, tỷ trọng doanh thu từ chương trình du lịch tồn phần luôn chiếm phần lớn trong tổng doanh thu, cao hơn doanh thu từ dịch vụ du lịch vận chuyển trung bình khoảng 5,2 lần. Tuy nhiên vào năm 2012, doanh thu từ chương trình du lịch chiếm 86% tỷ trọng thì đến năm 2013 chỉ chiếm 81% tỷ trọng, mặc dù doanh thu vẫn tăng lên 23% - tương ứng 772.000.000 đồng.
Đây có thể xem là một bước tiến chậm. Công ty nên xem xét về việc xây dựng
những sản phẩm mới đặc sắc hơn và chất lượng hơn nhằm thu hút sự chú ý, hứng thú của khách hàng.
Doanh thu từ dịch vụ vận chuyển ở năm 2012 chiếm 14% tỷ trọng và vào năm 2013 tăng lên thành 19% tỷ trọng, tương ứng với số tiền là 955.000.000 đồng. Đạt tỷ lệ khá cao (gần 78%).
2.2.1.4. Lao động và tiền lương trong công ty
Bảng 2.6. Năng suất lao động của nhân viên trung tâm du lịch SADACO
(Nguồn: Phịng Kế Tốn SADACO)
Năng suất lao động tăng liên tục qua các năm, cho thấy cơng ty sử dụng lao
động có hiệu quả và đạt được năng suất cao. Mỗi năm một lao động tạo ra doanh
thu trung bình là : 418,92 triệu đồng cho công ty. Để đạt được hiệu quả trên công
Chỉ tiêu Đơn vị Năm 2012 Năm 2013 Doanh thu Triệu đồng 3837,4 5027
Số lao động bình
quân Người 10 12
Năng suất lao động Triệu
ty không ngừng nỗ lực mở rộng thị trường, đào tạo lao động mới và nâng cao trình
độ chun mơn cho nhân viên có kinh nghiệm. Tuyển dụng lao động phù hợp với
chính sách và văn hóa của công ty.
Bảng 2.7. Tiền lương của nhân viên trung tâm du lịch SADACO
Chỉ tiêu nội dung Đơn Vị Năm 2012 Năm 2013
Số lao động Người 10 12
Lương bình quân Đồng 3,000,000 4,000,000
Tổng quỹ lương bình qn Đồng 30,000,000 48,000,000
(Nguồn: Phịng Kế Toán SADACO)
Để đạt được doanh thu như đã nêu trên thì cơng ty khơng ngừng lớn mạnh,
từ một chi nhánh nhỏ với số lao động ban đầu mới thành lập là 6 người (2004) nay
đã tăng lên thành 12 người, công ty không ngừng mở rộng khai thác thị trường, đào tạo, tuyển dụng lao động và đội ngũ cộng tác viên. Do khối lượng công việc
tăng lên đòi hỏi phải tuyển dụng thêm lao động để đáp ứng nhu cầu công việc. Thu nhập bình quân của cán bộ, nhân viên từng bước cải thiện từ 3 triệu đồng vào năm 2012 lên đến 4 triệu năm 2013. Đây cũng là tín hiệu đáng mừng để các
thành viên trong cơng ty có điều kiện chú tâm trong công việc và ra sức phát huy hết năng lực và phẩm chất của người lao động, từ đó làm tăng doanh thu cho cơng ty, để công ty tiếp tục phát triển hơn nữa.
Tuy nhiên, với mức lương trên thì khơng thể nói là cao cho mức sống như hiện nay. Ngoài tiền lương chính, các nhân viên cịn có thêm tiền phụ cấp, tiền thưởng, nhưng số tiền đó khơng đáng kể. Vì vậy nhu cầu tăng lương của nhân viên cũng là một vấn đề để nhân viên trung thành với công ty hơn.
2.2.2. Nguồn cơ sở vật chất của trung tâm du lịch SADACO
Hiện nay, nguồn cơ sở vật chất của công ty chưa đáp ứng đủ nhu cầu sử dụng của nhân viên, nhân viên thường phải mang laptop riêng theo để sử dụng.
Bảng 2.8. Cơ sở vật chất của trung tâm du lịch SADACO
2.2.3. Hoạt động thiết kế và tính giá chương trình du lịch
Trung tâm du lịch SADACO chủ yếu là các chương trình du lịch trọn gói do cơng ty xây dựng, bao gồm các chương trình du lịch nội địa và quốc tế.
Một số chương trình du lịch nội địa tiêu biểu:
Miền nam: Miệt vườn sông nước miền Tây, Phú Quốc, Côn Đảo, Vũng Tàu – Long Hải, Củ Chi – Cần Giờ.
Miền trung: Phan Thiết, Nha Trang, Đà Lạt, Hội An, Đà Nẵng, Huế, Phong Nha
Miền bắc: Hà Nội, Hạ Long, Sapa, Ninh Bình
Một số chương trình du lịch quốc tế: Thái Lan, Campuchia, Singapore, Trung Quốc, Hàn Quốc, Malaysia, Mỹ, Châu Âu, Nhật Bản, Hồng Kơng.
Các bước xây dựng thiết kế chương trình được tiến hành tuần tự đầy đủ, linh hoạt sao cho phù hợp nhất.
Giá chương trình du lịch: Giá cả chương trình du lịch được tính trên cơ sở Việt
Nam đồng và được bảo đảm trong thời hạn hợp đồng được ký kết giữa SADACO và
khách hàng.
Stt Tên sản phẩm Số lượng Đơn vị tính Ghi chú 1 Máy vi tính 4 Chiếc Kết nối Internet
2 Điện thoại bàn 7 Chiếc
3 Máy in/fax 2 Chiếc
Giá phụ thuộc vào tiêu chuẩn phục vụ. Giá các chương trình du lịch có thể tăng trong các dịp lễ Giáng Sinh, Tết dương lịch, Tết Nguyên đán Việt Nam, ngày 30/4,01/05 và ngày Quốc Khánh, SADACO có trách nhiệm thơng báo cụ thể mức giá theo từng chương trình du lịch cho khách hàng.
Ví dụ:
Bảng 2.9. Chiết tính giá chương trình du lịch Nha Trang 4 ngày 3 đêm
Thanh tốn chương trình
Thanh tốn bằng tiền mặt hoặc chuyển khoản.
Khách hàng phải đặt cọc 70% giá tour trọn gói (đối với tour nước ngồi) khi
đăng ký chính thức và ký hợp đồng. Số tiền cịn lại phải thanh tốn hết
trước khi khởi hành 07 ngày.
Hỗn hủy chương trình:
Trường hợp chuyến đi bị huỷ bỏ do SADACO: SADACO phải báo ngay cho
khách hàng biết và thanh toán lại cho khách hàng tồn bộ số tiền đã đóng.
Trường hợp chuyến đi bị huỷ bỏ do khách hàng: Trước ngày khởi hành, nếu khách hàng không thể tham dự được chuyến đi vì bất cứ lý do gì, phải báo trực tiếp ngay